Hoạt động2: tìm hiểu và sử dụng bút thử điện

Một phần của tài liệu giao an cong ngh 8 hh (Trang 45 - 47)

- Năng lợng của dòng điện (công của dòng

Hoạt động2: tìm hiểu và sử dụng bút thử điện

- Điện trở (làm giảm dòng điện) - Đèn báo. - Lò xo. - Nắp bút. - Kẹp kim loại ?3: Cách sử dụng bút thử điện Hoạt động 3: tổng kết bài học

Tai nạn điện thờng xảy ra khi: Chạm vào vật mang điện; Vi phạm khoảng cách an toàn của lới điện cao áp và trạm biến áp; Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất.

Để phòng ngừa tai nạn điện ta cần: Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; Thực hiện nối đất các thiết bị đồ dùng điện; Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp.

V. Công việc về nhà:

- Mô tả cấu tạo bút thử điện? - Cách sử dụng bút thử điện?

- Đọc trớc và chuẩn bị bài 35 SGK “Thực hành Cứu ngời bị tai nạn điện”.

---

Bài 35: cứu ngời bị tai nạn điện

I. Mục tiêu bài dạy:

- H/S biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn. - H/S biết sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phơng pháp.

- H/S có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng và sữa chữa điện. - Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.

II. Ph ơng pháp:

- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.

III. Đồ dùng giảng dạy:

- Tranh vẽ các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.

- Tranh vẽ một số cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện

- Các mẫu vật an toàn điện: Găng tay, ủng cao su; thảm cách điện; kìm điện; bút thử điện;

- Các mẫu vật: Sào tre; gậy gỗ; ván gỗ khô; vải khô...

IV. Nội dung bài dạy:1) Kiểm tra bài cũ: 1) Kiểm tra bài cũ:

- Mô tả cấu tạo bút thử điện? - Cách sử dụng bút thử điện?

2) Giới thiệu bài học:

Dòng điện có thể gây nguy hiểm cho con ngời.

Vậy những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện; và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thực hành Cứu ng- ời bi tai nạn điện”

3) Bài mới:

Một phần của tài liệu giao an cong ngh 8 hh (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w