Qui mụ và thành phần người bị thất nghiệ p

Một phần của tài liệu tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm việt nam gia nhập wto (Trang 91 - 93)

2. XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HểA

5.3.1.Qui mụ và thành phần người bị thất nghiệ p

Năm 2007, ngay sau khi gia nhập WTO, số lượng người thất nghiệp là 1.030.346 người, giảm 155 người so với năm 2006. Tuy nhiờn, trong cỏc năm tiếp theo, số lượng người thất nghiệp đó gia tăng nhanh chúng,năm 2008 tăng thờm trờn 59 ngàn người, tăng rất nhanh lờn 1,509,596 người vào năm 2009 (thờm 420 ngàn người). Số người bị mất việc cuối năm 2008 và năm 2009 chủ yếu thuộc cỏc doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu như may mặc, giày dộp, hàng thủ cụng mỹ nghệ. Tổng thời kỳ 2007- 2009, số người bị thất nghiệp tăng thờm 160 ngàn người/năm, tốc độ tăng 13,6%/năm, phản ỏnh sự biến động của kinh tế, đặc biệt là khủng hoảng tài chớnh khỏ rừ nột.

Nếu so hai năm đầu gia nhập WTO 2007-2008 (trước khủng hoảng tài chớnh) với hai năm trước khi gia nhập WTO (2005-2006) thỡ tỡnh hỡnh thất nghiệp chung

được cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp chỉ 2,8%/năm so với 5,5%/năm trước đú. Thực tế này cho thấy trong những năm kinh tế thế giới phỏt triển bỡnh thường, hội nhập cú tỏc động tớch cực đối với tạo việc làm và giảm thất nghiệp.

Đỏng chỳ ý là lợi ớch của hội nhập chưa lan tỏa ngay đến lao động nụng thụn, do vậy số lao động thất nghiệp tại nụng thụn vẫn tăng ngay cả trong năm đầu tiờn gia nhập WTO khi tỡnh hỡnh thất nghiệp chung của cả nước được cải thiện. Đú là do việc làm mới tạo ra vẫn chủ yếu tập trung ở đụ thị trong cỏc doanh nghiệp đó hoạt động, nờn tỡnh hỡnh thất nghiệp chung được cải thiện hoàn toàn nhờ giảm mạnh thất nghiệp tại cỏc vựng đụ thị. Cỏc dự ỏn mới triển khai cũn trong giai đoạn xõy dựng mới chỉ tạo việc làm cho ngành xõy dựng, khụng những khụng tạo được việc làm trong cụng nghiệp và dịch vụ, mà cũn ảnh hưởng xấu đến nụng dõn bị thu hồi đất làm dự ỏn. Một nguyờn nhõn nữa là cỏc khú khăn của lao động nụng thụn khi tỡm việc làm tại đụ thị do trỡnh độ tay nghề kộm. Đú cú thể là cỏc nguyờn nhõn dẫn đến tăng mạnh thất nghiệp nụng thụn năm 2007.

Đến cuối năm 2008 một bộ phận lao động bị mất việc làm trong cỏc nhà mỏy xớ nghiệp cú xu hướng quay về chia sẻ việc làm trong nụng nghiệp và hiện tượng này tăng lờn trong năm 2009. Mặc dự cú thể đõy chỉ là hiện tượng tạm thời, song sự dồn nộn lao động trong khu vực nụng nghiệp đang đặt ra nhiều vấn đề xó hội khỏc như

thiếu việc làm và nghốo đúi.

Năm đầu tiờn sau khi gia nhập WTO cú tỏc động tốt đối với phụ nữ khi số lao

động nữ bị thất nghiệp giảm gần 10 ngàn người. Tuy nhiờn, trong hai năm tiếp theo 2008-2009, số lao động nữ bị thất nghiệp tăng lờn rất nhanh, nhanh hơn so với tỡnh hỡnh thất nghiệp chung, tăng trờn 121 ngàn người năm 2008 và gần 85 ngàn người năm

77 2009. Nguyờn nhõn do lao động nữ chiếm tỷ lệ cao trong cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, bị tỏc động lớn hơn của khủng hoảng tài chớnh.

Bảng 28: Tỡnh hỡnh thất nghiệp thời kỳ 2001-2009

Cả nước Nụng thụn Thành thị

Năm Chung Nữ Chung Nữ Chung Nữ % nữ % nụng thụn

S người tht nghip (người)

2001 1.107.437 649.568 602.069 379.623 505.368 269.945 58,66 54,37 2002 871.038 473.006 295.914 155.092 575.124 317.914 54,30 33,97 2003 949.008 546.571 378.378 208.775 570.630 337.796 57,59 39,87 2004 926.423 516.579 351.840 191.621 574.583 324.958 55,76 37,98 2005 929.693 484.643 360.618 176.234 569.075 308.409 52,13 38,79 2006 1.030.501 493.831 440.262 195.707 590.239 298.124 47,92 42,72 2007 1.030.346 484.003 506.626 232.225 523.720 251.778 46,97 49,17 2008 1.089.576 605.495 513.678 307.507 575.898 297.988 55,57 47,14 2009 1.509.596 690.483 877.531 390.838 632.065 299.645 45,74 58,13 Tc độ tăng bỡnh quõn hàng năm theo thi k (%) 2001- 2006 2,56 2,83 5,28 4,12 0,81 2,04 2005- 2006 5,47 -2,23 11,86 1,06 1,35 -4,22 2007- 2008 2,83 10,73 8,02 25,35 -1,22 -0,02 2007- 2009 13,57 11,82 25,85 25,93 2,31 0,17 Nguồn: TCTK, Tổng điều tra dõn số 2009.

Tương tự như cỏc nước khỏc, tại Việt nam, thanh niờn chiếm tỷ lệ cao trong số

những người thất nghiệp58F

59. Đõy là một bài toỏn rất khú giải, đặc biệt đối với nhúm thanh niờn nụng thụn khụng cú trỡnh độđào tạo (biểu 22).

Tỷ trọng lao động thất nghiệp ở tất cả cỏc nhúm tuổi ở khu vực thành thị đều cao hơn khu vực nụng thụn (ngoại trự trừ tỷ trọng lao động thất nghiệp từ 50 tuổi trở

lờn với tỷ trọng khu vực thành thị thấp hơn khu vực nụng thụn 8,7 điểm phần trăm), cho thấy vấn đề thất nghiệp lao động thành thị rất đỏng lưu ý (biểu 23).

Cú tới trờn 1/3 số người thất nghiệp cú trỡnh độ từ trung học phổ thụng trở lờn, cho thấy vấn đề quan trọng của kết nối giữa giỏo dục và việc làm. Tại Việt nam, xu hướng gần đõy cho thấy, thanh niờn cú trỡnh độ học vấn càng cao thỡ càng cú xu hướng

59 Năm 2009, trong hơn 1,5 triệu lao động thất nghiệp, số người thất nghiệp trẻ tuổi (từ 15-29 tuổi) chiếm một nửa (49,3%), so với tỷ trong 37,5% của nhúm dõn số từ 15-29 trong tổng lực lượng lao động cả nước.

78 tỡm một cụng việc phự hợp càng nhiều, đặc biệt đối với những người tốt nghiệp đại học59F

60 (biểu 24).

Một phần của tài liệu tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm việt nam gia nhập wto (Trang 91 - 93)