Đầu tư theo ngành

Một phần của tài liệu tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm việt nam gia nhập wto (Trang 49 - 89)

2. XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HểA

3.2.Đầu tư theo ngành

Việc thực hiện cỏc cam kết hội nhập đó ảnh hưởng đến đầu tư toàn xó hội cũng như cơ cấu đầu tư theo ngành, lĩnh vực và theo thành phần kinh tế. Hơn nữa, bối cảnh kinh tế thế giới cũng cú tỏc động nhanh và trực tiếp hơn đến đầu tưở nước ta. Hầu hết cỏc ngành cú mức tăng trưởng vốn đầu tư cao hơn mức tăng trưởng chung đều cú đúng gúp đỏng kể của khu vực FDI và khu vực kinh tế ngoài nhà nước.

Mở cửa khu vực dịch vụ là một trong cỏc nguyờn nhõn chớnh dẫn đến bựng phỏt

đầu tư trong khu vực này. Riờng tăng trưởng đầu tư cao đột biến trong ngành kinh doanh tài sản cũn cú nguồn gốc từ việc chuyển vốn của cỏc nhà đầu tư từ cỏc thị

trường cú rủi ro cao sang cỏc thị trường mới nổi với lợi nhuận cao hơn. Trong cỏc năm

đầu gia nhập WTO, cỏc ngành cú đầu tư tăng trưởng mạnh nhất trong nền kinh tế là cỏc ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn (tăng 263,0% vào năm 2007 và 15,0% vào năm 2008); cỏc ngành mở cửa cho FDI như tài chớnh và tớn dụng (tăng 87,4% vào năm 2007 và 5,8% vào năm 2008); vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc (tăng 29,5% vào năm 2007 và 5,8% vào năm 2008). Tăng trưởng của cỏc ngành này đều chủ yếu do

đúng gúp của khu vực FDI và khu vực kinh tế ngoài nhà nước.

Nụng lõm nghiệp là ngành cú vốn đầu tư tăng trưởng cao hơn hẳn so với trước khi gia nhập WTO. Cụng nghiệp chế biến, điện, khớ đốt và nước, xõy dựng tăng trưởng

đầu tư cao hơn vào năm 2007, nhưng đó tăng trưởng thấp hoặc giảm sản lượng trong năm 2008. Tăng trưởng đầu tư trong cỏc ngành này cũng chủ yếu từ khu vực FDI và ngoài nhà nước.

Riờng giỏo dục và đào tạo là ngành cú đầu tư tăng thấp hơn so với trước khi gia nhập WTO do cỏc hạn chế từ phớa Việt Nam.

Bảng 13: Tăng trưởng vốn đầu tư toàn xó hội theo ngành (%)

Trước gia nhập WTO Sau WTO

Ngành 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nụng nghiệp và lõm nghiệp -21,1 4,4 11,2 -0,9 7,3 10,2 13,6 13,6 Thủy sản -32,5 12,2 -1,2 32,3 13,6 36,2 10,1 8,4 Cụng nghiệp khai thỏc mỏ -15,3 -3,0 40,7 78,1 12,8 13,8 15,1 5,5 Cụng nghiệp chế biến 30,4 14,9 3,9 1,9 12,9 17,4 34,2 -2,7 Sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt và nước -0,6 22,8 15,6 24,1 12,0 13,0 23,6 7,1 Xõy dựng 153,2 12,9 4,0 -7,2 12,7 17,9 22,2 4,4

Thương nghiệp; Sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ, xe mỏy , đồ dựng

cỏ nhõn và gia đỡnh 161,3 45,5 12,0 -5,8 12,7 9,7 11,0 2,5

Khỏch sạn và nhà hàng -33,4 23,7 2,8 11,7 16,0 29,2 19,8 2,0

Vận tải; kho bói và thụng tin liờn lạc 35,2 18,2 13,1 2,4 16,5 10,9 29,5 5,8

Tài chớnh, tớn dụng 54,4 -47,0 71,8 -19,1 15,9 47,8 87,4 5,8

Hoạt động khoa học và cụng nghệ 2,5 -65,0 61,9 21,9 4,3 71,3 17,9 5,5

Cỏc hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn -57,1 44,9 27,1 31,9 8,1 13,5 263,0 15,0

QLNN và ANQP; đảm bảo xó hội bắt buộc -1,8 -20,7 44,7 84,8 11,7 22,0 11,0 -3,2 Giỏo dục và đào tạo 2,0 -7,2 18,1 23,5 8,8 27,4 8,8 5,4 Y tế và hoạt động cứu trợ xó hội 18,9 13,8 31,5 33,8 -3,2 6,4 13,0 6,0 Hoạt động văn húa và thểthao -21,0 34,2 38,5 4,8 1,5 14,9 12,6 4,9 Cỏc hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội -57,1 131,0 0,5 13,6 11,5 19,6 11,5 5,0 Hoạt động phục vụ cỏ nhõn, cộng đồng và cỏc hoạt động khỏc 12,8 21,2 9,1 19,0 18,7 3,1 22,3 19,8 Tổng số 12,5 14,3 12,7 13,5 13,0 13,7 27,0 6,4 Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Tổng cục Thống kờ.

Bảng 14: Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành (%)

Trước khi gia nhập WTO Sau WTO

Ngành 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1. Nụng, lõm nghiệp và thủy sản 9,47 8,76 8,45 7,89 7,50 7,43 6,38 6,38 Nụng nghiệp và lõm nghiệp 7,99 7,30 7,14 6,23 5,85 5,52 4,77 4,80 Thủy sản 1,47 1,47 1,31 1,67 1,65 1,92 1,61 1,58 2. Cụng nghiệp 37,07 37,10 36,48 38,90 38,73 38,27 37,83 36,55 Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 4,77 3,98 4,74 7,73 7,83 7,65 7,13 8,34 Cụng nghiệp chế biến 22,37 22,65 21,34 20,18 19,90 19,86 20,38 17,70 Sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt và nước 9,92 10,46 10,40 10,99 11,00 10,76 10,33 10,50 Xõy dựng 5,31 5,24 4,81 3,85 3,85 3,96 3,97 4,09 3. Dịch vụ 48,16 48,90 50,25 49,36 49,92 50,33 51,81 52,98

Thương nghiệp, sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ, xe mỏy , đồ dựng

cỏ nhõn và gia đỡnh 4,66 5,98 6,17 5,38 5,35 4,98 4,36 4,62

Khỏch sạn và nhà hàng 1,74 1,92 1,77 1,91 1,93 2,13 2,05 1,93

Vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc 15,84 16,19 15,98 13,54 14,06 14,43 15,50 14,75

Tài chớnh, tớn dụng 1,18 0,56 0,83 0,62 0,63 0,81 1,18 1,23

Hoạt động khoa học và cụng nghệ 1,14 0,35 0,48 0,46 0,43 0,63 0,61 0,63

Cỏc hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 1,02 1,31 1,51 1,73 1,66 1,71 4,78 5,81

QLNN và ANQP, đảm bảo xó hội bắt buộc 2,26 1,53 1,86 2,84 2,83 2,94 2,49 2,11 Giỏo dục và đào tạo 3,65 2,94 2,98 2,96 2,94 3,27 2,73 2,70 Y tế và hoạt động cứu trợ xó hội 1,62 1,60 1,83 1,95 1,68 1,52 1,41 1,46 Hoạt động văn húa và thể thao 1,31 1,51 1,79 1,58 1,43 1,39 1,36 1,61 Cỏc hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội 0,20 0,41 0,37 0,35 0,35 0,36 0,31 0,29 Hoạt động phục vụ cỏ nhõn, cộng đồng và cỏc hoạt động khỏc 13,53 14,60 14,69 16,05 16,60 16,15 15,03 15,83 TỔNG SỐ 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Tổng cục Thống kờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

55 Với chuyển dịch về FDI và đầu tư trong nước dưới tỏc động của thực hiện cam kết hội nhập, cơ cấu vốn đầu tư toàn xó hội theo ngành đó cú sự chuyển dịch đỏng kể

sau khi gia nhập WTO theo hướng giảm tỷ trọng vào cụng nghiệp và nụng nghiệp, tăng tỷ trọng vào khu vực dịch vụ. Tỷ trọng vốn đầu tư ngành nụng, lõm nghiệp và thủy sản so với tổng vốn đầu tư toàn xó hội giảm dần từ 9,5% vào năm 2001 xuống 7,4% năm 2006 và 6,4% vào năm 2007-2008. Trong khi đú, tỷ trọng vốn đầu tư ngành cụng nghiệp sau khi tăng từ 37,1% năm 2001 lờn 38,9% vào năm 2004 lại liờn tục giảm xuống cũn 36,5% vào năm 2008. Tỷ trọng vốn đầu tư ngành xõy dựng giảm dần từ 5,3% vào năm 2001 xuống 3,8% năm 2005, sau đú tăng lờn 4,1% vào năm 2008. Tỷ

trọng vốn đầu tư ngành dịch vụ, xó hội và cỏc lĩnh vực khỏc cú xu hướng tăng dần từ

48,2% vào năm 2001, lờn 53,0% vào năm 2008.

Chuyển dịch cơ cấu đầu tư trong thời kỳ hậu WTO cú một số điểm đỏng lưu ý sau:

- Cỏc ngành kết cấu hạ tầng (vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc, xõy dựng,

điện, nước) đó và đang tiếp tục được ưu tiờn;

- Cỏc ngành gúp phần cải thiện nguồn nhõn lực như giỏo dục đào tạo, y tế, khoa học cụng nghệ cú tỷ trọng đầu tư cũn nhỏ, khụng tăng hoặc thậm chớ giảm;

- Chưa cú chuyển biến mạnh về đầu tư trong cỏc ngành cú GTGT cao và gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế như tài chớnh ngõn hàng;

- Hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn bựng phỏt mạnh sau khi Việt Nam trở thành thành viờn WTO.

3.3.Đầu tư theo thành phần kinh tế

Tăng trưởng vốn đầu tư của cỏc thành phần kinh tế trong giai đoạn 2001-2006 khỏ ổn định và tương đương với tăng trưởng chung của vốn đầu tư toàn xó hội. Tuy nhiờn, từ sau khi gia nhập WTO, vốn đầu tư của khu vực kinh tế ngoài nhà nước và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài cú xu hướng tăng trưởng cao hơn so với khu vực kinh tế nhà nước, trừ năm 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế thế giới. HNKTQT và cỏc chớnh sỏch kinh tế trong nước đó gúp phần giải phúng lực lượng sản xuất, huy động mạnh mẽ vốn đầu tư của cỏc thành phần kinh tế

ngoài nhà nước cho phỏt triển.

Tỏc động tớch cực của HNKTQT là cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế cũng cú chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tớch cực do khu vực FDI và kinh tế ngoài nhà nước cú tốc độ tăng trưởng cao hơn hẳn. Tỷ trọng đầu tư của khu vực kinh tế ngoài

55 nhà nước trong tổng vốn đầu tư toàn xó hội vẫn tiếp tục xu thế tăng từ 22,6% năm 2001 lờn 38,5% vào năm 2007, nhưng giảm xuống cũn khoảng 33,9% năm 2009.

Tỷ trọng của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài cũng liờn tục tăng từ 14,2% năm 2004 lờn 24,3% vào năm 2007 và đạt đỉnh điểm 30,9% vào năm 2008; sau đú đó giảm xuống 25,5% vào năm 2009.

Trong khi đú, tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước giảm gần một nửa trong thời kỳ 2001-2008, từ 59,8% xuống cũn 33,9%; tuy nhiờn đó tăng lờn khoảng 40,6% vào năm 2009, khi Nhà nước bổ sung thờm cỏc nguồn vốn đầu tư (từ

Ngõn sỏch Nhà nước, vốn trỏi phiếu Chớnh phủ) để kớch thớch kinh tế, ngăn chặn đà suy giảm kinh tế do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế thế giới.

Chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế cho thấy trong khi FDI và

đầu tư ngoài nhà nước tăng lờn nhờ mụi trường đầu tư minh bạch hơn, và giảm đi cựng với suy thoỏi kinh tế toàn cầu thỡ vốn đầu tư nhà nước lại thay đổi theo chiều hướng ngược lại. Điều này cho thấy cựng với HNKTQT sõu rộng hơn, nền kinh tế ngày càng mang tớnh thị trường, theo đú đầu tư khụng thuộc khu vực nhà nước đúng vai trũ ngày càng quan trọng, cũn đầu tư nhà nước đang dần trở thành cụng cụ điều tiết phỏt triển kinh tếổn định.

Hỡnh 5: Tăng trưởng vốn đầu tư theo từng thành phần kinh tế (%)

-20 0 20 40 60 80 100 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Ước 2009

Tổng vốn đầu tư toàn xó hội Kinh tế nhà nước

Kinh tế ngoài nhà nước Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài

Nguồn: Số liệu của Tổng cục Thống kờ.

55

3.3.1. Đầu tư của nhà nước

Trong bối cảnh HNKTQT, mụi trường đầu tư được cải thiện, mọi thành phần kinh tếđược khuyến khớch đầu tư phỏt triển kinh tế. Tỷ trọng vốn đầu tư của nhà nước trong tổng vốn đầu tư cú xu hướng giảm, trong khi vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng lờn. Thực tế ba năm qua cho thấy HNKTQT đó làm chuyển biến dần vai trũ của đầu tư nhà nước thành một cụng cụ

chớnh sỏch quan trọng (cung cấp dịch vụ cụng, an sinh xó hội và điều tiết phỏt triển kinh tế) để tận dụng những cơ hội và điều kiện thuận lợi, đồng thời khắc phục những mặt hạn chế của HNKTQT.

Năm 2008, trước tỡnh hỡnh lạm phỏt tăng cao, Chớnh phủ đó tiến hành cắt giảm cỏc khoản đầu tư chưa thật cần thiết và cú hiệu quả khụng cao. Do đú, vốn đầu tư của khu vực nhà nước năm 2008 giảm so với năm 2007 và đó gúp phần ngăn chặn lạm phỏt. Năm 2009, đầu tư của khu vực nhà nước tăng mạnh so với năm 2008 do Chớnh phủ thực hiện chủ trương kớch cầu đầu tư nhằm ứng phú với khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với việc chuyển dịch vai trũ của khu vực nhà nước như trờn, đầu tư của doanh nghiệp nhà nước tăng trưởng thấp (2,6%) trong năm đầu gia nhập WTO và giảm đi (- 19,1%) trong năm thứ 2 gia nhập WTO, so với mức tăng trưởng 40,7% vào năm 2006. Sự suy giảm đầu tư trong 2 năm đầu gia nhập WTO ớt nhiều chịu tỏc động từ việc thực hiện cỏc cam kết HNKTQT: (i) sản xuất, kinh doanh đứng trước ỏp lực cạnh tranh ngày càng tăng; (ii) yờu cầu điều chỉnh cơ cấu và nõng cao hiệu quả đầu tư trong bối cảnh hội nhập... Tuy nhiờn, khụng thể phủ nhận rằng ảnh hưởng của tỡnh hỡnh lạm phỏt cao trong năm 2008 là nguyờn nhõn chớnh dẫn tới sụt giảm đầu tư nờu trờn.

Năm 2009, mặc dự chịu tỏc động của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế thế giới, đầu tư của cỏc doanh nghiệp nhà nước vẫn đạt mức tăng trưởng khỏ (18,1%). Cú nhiều nguyờn nhõn để giải thớch cho sự tăng trưởng này, tuy nhiờn cỏc nguyờn nhõn này khụng trực tiếp do HNKTQT. Đú là: (i) Giỏ cả nguyờn, nhiờn vật liệu giảm đó khuyến khớch cỏc DNNN đó tăng đầu tư trong năm 2009; (ii) Để chống chọi với khủng hoảng, vượt qua khú khăn do suy giảm kinh tế, cỏc DNNN phải đầu tư

mạnh hơn, đồng thời tận dụng cơ hội từ cỏc giải phỏp kớch thớch kinh tế của Chớnh phủ

như kớch cầu đầu tư và tiờu dựng, miễn, giảm, gión thuế; (iii) Sau thời gian sắp xếp, cơ

cấu lại đầu tư (vào năm 2008), cỏc DNNN đó tỡm được cỏc cơ hội thớch hợp; (iv) Áp lực cạnh tranh của cỏc nhà đầu tư nước ngoài giảm do khủng hoảng...

Tỷ trọng vốn đầu tư của DNNN và nguồn vốn khỏc trong khu vực kinh tế nhà nước cú xu hướng giảm sau khi nước ta gia nhập WTO, từ mức 31,4% vào năm 2006,

55 trong khi tỷ trọng nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước (chủ yếu cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội và cỏc cụng trỡnh khụng sinh lời) tăng lờn, từ mức 54,1% vào năm 2006, tăng lờn 54,2% vào năm 2007, 61,8% vào năm 2008 và 64,3% vào năm 2009.

Bảng 15: Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước và nguồn vốn khỏc (nghỡn tỷ

VNĐ)

Trước gia nhập WTO Sau gia nhập WTO Năm

2004 2005 2006 2007 2008 Ướ2009 c

Vốn đầu tư (giỏ thực tế) 35,0 37,7 58,1 60,2 51,7 62,1 Tỷ trọng trong khu vực kinh tế

nhà nước 25,0 23,3 31,4 30,4 24,7 21,6

Vốn đầu tư (giỏ so sỏnh 1994) 26,3 27,5 38,7 39,7 32,1 37,9

Tốc độ tăng trưởng 12,9 4,6 40,7 2,6 -19,1 18,1

Nguồn: Tổng cục Thống kờ.

Cơ cấu đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước theo ngành cũng cú sự chuyển dịch khỏ mạnh trong quỏ trỡnh HNKTQT. Tỷ trọng đầu tư ngành nụng, lõm nghiệp và thủy sản trong tổng vốn đầu tư của khu vực nhà nước đó giảm từ 12,2% từ năm 2000 xuống 6,8% vào năm 2006, sau đú đó tăng lờn mức 7,4% vào năm 2008.

Tỷ trọng đầu tư của ngành cụng nghiệp (vốn của doanh nghiệp nhà nước là chủ

yếu) trong tổng vốn đầu tư của khu vực nhà nước liờn tục giảm từ 37,6% vào năm 2000 xuống 34,5% vào năm 2006 và 31,7% vào năm 2008. Đầu tư vào sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt và nước chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước (16,2% vào năm 2007 và 16,4% vào năm 2008) do nhu cầu tiờu điện, khớ đốt và nước vẫn đang tiếp tục tăng trong cỏc năm gần đõy. Tỷ trọng đầu tư của ngành xõy dựng cú xu hướng tăng, từ mức 2,35% vào năm 2000 đó tăng lờn 4,75% vào năm 2006 và 5,4% vào năm 2008.

Tỷ trọng đầu tư của ngành dịch vụ, xó hội và cỏc lĩnh vực khỏc đó tăng từ

47,83% vào năm 2000 lờn mức 53,96% vào năm 2006 và 55,53% vào năm 2008. Đõy là xu hướng tớch cực khi đầu tư nhà nước tập trung nhiều hơn vào cỏc lĩnh vực xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội, cỏc lĩnh vực đầu tư phi lợi nhuận hoặc chỉ cú thể

thu hồi vốn trong dài hạn.

Nhỡn chung, việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế vềđầu tư, trong đú cú cam kết gia nhập WTO chủ yếu chỉ ảnh hưởng giỏn tiếp đến đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước. Tuy nhiờn, thay đổi về mức tăng trưởng và cơ cấu đầu tư của khu vực này là tất yếu trong bối cảnh HNKTQT. Mặt khỏc, đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước trong

55

Một phần của tài liệu tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm việt nam gia nhập wto (Trang 49 - 89)