Quá trình hình thành và phát triển du lịch Tỉnh Chămpasắc

Một phần của tài liệu Đặc điểm nguồn khách và giải pháp thu hút khách du lịch ở tỉnh chămpasắc (Trang 39 - 43)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.2.Quá trình hình thành và phát triển du lịch Tỉnh Chămpasắc

Công việc xúc tiến và khuyến khích du lịch phát triển du lịch là một ưu tiên của Nhà Nước CHCND Lào mà là chính sách chính của du lịch, mở rộng sự quan hệ hợp tác về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá với nước ngoài khuyến khích du lịch và công nghiệp du lịch để cải thiện sự khó khăn của nhân dân dân tộc đi theo bước, khuyến khích sản phẩm trong nước, xây dựng công việc cho xã hội, xây dựng và phân phối thu nhập cho nhân dân ở địa phương nơi có sản phẩm du lịch.

Chương trình phát triển du lịch cách hộ vệ nhân dân có phần chung về nhận vốn vay của chính phủ Lào trong tỷ lệ tiền lãi thấp để phát triển du lịch cách hộ vệ nhân dân có phần chung, để vốn vay như vậy phê duyệt cho chỉ có 4 tỉnh. Việc tiêu dùng là sử dụng theo kế hoạch quyết định của cơ quan du lịch quốc gia (người chịu trách nhiệm chương trình ADB) theo kế hoạch công việc cụ thể Tỉnh Chămpasắc chúng ta có vốn vay của Chính Phủ trong ngân hàng phát triển châu Á số tiền 400.000USD nhưng trong đó vốn Chính Phủ kết hợp 40.000USD vào trong công việc này.

+ Mục đích của chương trình

- Để giúp cho nhân dân địa phương biết quản lý và tăng cường kiểm điểm với cái đụng chạm hướng theo, nhằm trong sự thực hiện kế hoạch ưu tiên của chính phủ, để giảm sự gian khổ của nhân dân các dân tộc đi theo bước.

- Tạo sự mạnh mẽ cho các mục đích sản phẩm du lịch chính.

- Tạo công việc lợi ích, ảnh hưởng từ sự bảo vệ môi trường, văn hoá, thiên nhiên và phong tục tập quán cho sản phẩm du lịch có giá trị trong nơi có mục đích và ngoài mục đích của chương trình.

- Xây dựng sản phẩm và phát triển du lịch có phần chung của nhân dân dân tộc. - Xây dựng cơ sở hạ tầng loại nhỏ gắn bó với du lịch cũng nâng cao trình độ khả năng của các nhân viên người mà tiến hành công việc kinh doanh dịch vụ và người quản lý về mặt vĩ mô.

- Việc quảng cáo và thị trường về việc du lịch.

- Chương trình phát triển du lịch cách hộ vệ nhân dân có phần chung được bắt đầu tổ chức thực hiện theo quyết định của chủ tịch tỉnh, tỉnh Chămpasắc từ ngày 18 ∕ 9 ∕2003, đến này cũng được sự hoạt động liên tục kiểm điểm các nơi du lịch mà có tiềm lực trong 3 khu vực: Đồng bằng, cao nguyên và theo dòng sông Mê Kông kết hợp với phần có liên quan, kiểm tra trong 10 huyện chọn lấy 3 huyện: Huyện Xă Nă Sôm Bun, huyện Pa Thum Phon và huyện Chămpasắc, mà có hệ thống du lịch và có thể tổ chức vòng du lịch (Sản phẩm du lịch) chính là Đon Đeng- Chùa Núi- Khiệt Ngổng- Phu Kỏng- Đon Khô- Vận Xay- Núi Ngoi-Sệt Thă Pu Lă.

- Chương trình phát triển du lịch cấp tỉnh cùng với cơ quan du lịch quốc gia và nhà chuyên gia nước ngoài đã lựa chọn theo việc cho điểm cao, 3 sản

phẩm để phát triển làm vòng, là sản phẩm du lịch cách hộ vệ nhân dân có phần chung ở Tỉnh Chămpasắc trong năm 2004- 2005 như: Sản phẩm du lịch Đon Đeng, sản phẩm du lịch Khiệt Ngổng và sản phẩm du lịch làng Mái Sinh Săm Phăn.

- Trong 3 sản phẩm du lịch chương trình phát triển du lịch cách hộ vệ nhân dân có phần chung phải tạo công việc làm cơ sở hạ tầng loại nhỏ là điều phụ và sự để ý thuận lợi cho khách du lịch trong nước và nước ngoài mà hứng thú dịch vụ như:

- Xây dựng nhà nghỉ, nhà hàng, phòng vệ sinh, giếng phun nước ở làng Đon Đeng. Xây dựng phòng tài liệu thông tin(chỗ cưỡi voi và giếng phun nước ở làng Khiệt ngổng).

- Xây dựng phòng tài liệu thông tin ở huyện Chămpasắc làm trung tâm về tài liệu du lịch mà gắn bó với du lịch khác trong tỉnh và 4 tỉnh miền Nam.

- Chương trình phát triển du lịch dưới Mê Kông là một chương trình mới để văn phòng du lịch tỉnh về ứng dụng tiền vay của nhà nước từ ngân hàng phát triển châu Á(ADB) số tiền 360 000$ từ 40 000$ là vốn kết hợp của Chính Phủ (tỉnh) để vốn kết hợp của Chính Phủ trong năm 2004- 2005 là không có.

Qua chương trình ADB chúng ta có công việc của chương trình tất cả 38 công việc, công việc như vậy là thực hiện theo kế hoạch của chương trình ADB trung ương làm làm người chỉ đạo thường trực.

Số khách du lịch đến tỉnh Chămpasắc từ năm 2002 tổng khách có 15.342 lượt khách trong đó khách quốc tế 12.720 lượt khách chiếm 82,90%, khách nội địa có 2.622 lượt khách chiếm 17,09%. Năm 2003 tổng khách có 56.338 lượt khách trong đó có khách quốc tế 38.935 lượt khách chiếm 69,10%, khách nội địa có 17.403 lượt khách chiếm . Năm 2004 tổng khách có 63.963 lượt trong đó có khách quốc tế 48.708 lượt khách chiếm 76,15%, khách nội địa có 15.255 lượt khách chiếm 23,84% và năm 2005 tổng khách có 99.044 lượt khách trong đó có 82820 lượt khách chiếm 83,61%, khách nội địa có 16.224 lượt khách chiếm 16,38%(theo bảng 2.1).

Bảng 2.1: Tổng số khách du lịch đến tỉnh Chămpasắc. ĐVT: Lượt khách Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 SL % SL % SL % SL % Tổng khách Khách quốc tế Khách nội địa 15.342 12.720 2.622 100,00 82,90 17,10 56.338 38.935 17.403 100,00 69,10 30,90 63.963 48.708 15.255 100,00 76,15 23,85 99.044 82.820 16.224 100,00 83,62 16,38 Nguồn: Sở du lịch tỉnh Chămpasắc 42

Một phần của tài liệu Đặc điểm nguồn khách và giải pháp thu hút khách du lịch ở tỉnh chămpasắc (Trang 39 - 43)