Điều kiện tự nhiên và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 49 - 58)

3.1. Điều kiên tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý

L−ơng tài [35] là một huyện đồng bằng thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm vè phía nam và cách trung tâm tỉnh 30km.

Phía Bắc của huyện giáp với huyện Gia Bình, với địa giới là sông Ngụ Phía Nam cũng giáp tỉnh Hải D−ơng

Phía Đông giáp với tỉnh Hải D−ơng, với địa giới là sông Thái Bình Phía Tây giáp huyện Thuận Thành

Toạ độ địa lý: 19000’00’’ đến 21004’12’’ vĩ độ Bắc 106008’45’’ đến 106018’25’’kinh độ Đông

Với vị trí nh− trên, L−ơng Tài có những thuận lợi cho sự phát triển kinh tế-x4 hội của huyện nh− sau:

- Nằm cách không xa thị x4 Bắc Ninh và thủ đô Hà Nội, đây là hai thị tr−ờng rộng lớn, đồng thời cũng là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi đến mọi miền trên đất n−ớc và quốc tế.

- Hệ thống các tuyến đ−ờng tỉnh lộ 280, 281, 284, 285 nối liền với quốc lộ 1A, quốc lộ 5 qua huyện cùng với hệ thống các tuyến đ−ờng huyện lộ hình thành nên mạng l−ới giao thông khá thuận lợi. Hiện nay việc nâng cấp quốc lộ 38 và xây dựng cầu Hồ qua sông Đuống thay bến phà Hồ đ4 tạo thuận lợ hơn cho huyện trong việc giao l−u kinh tề và tiêu thụ sản phẩm.

- Nằm trong vùng đông bằng sông Hồng, hệ thống thuỷ lợi t−ơng đối hoàn chỉnh nên L−ơng Tài có điều kiện phát triển để phát triển sản xuất nông nghiệp.

3.1.2 Địa hình, địa chất 3.1.2.1. Địa hình

Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên địa hình huyện L−ơng Tài nói chung t−ơng đối bằng phẳng, có h−ớng dốc chủ yếu tờ Tây Bắc xuống

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------49

Đông Nam, đ−ợc thể hiên qua các dòng chảy mặt đổ về sông Thái Bình. Mức độ chênh lệch địa hình tuy không lớn (1,8-3,5m) nh−ng L−ơng Tài lại là một trong những huyện thấp nhất của tỉnh Bắc Ninh. Những vùng trũng ven sông Thái Bình đất bị úng ngập, glây hoá, khó thoát n−ớc, nên hiện nay chỉ trồng đ−ợc một vụ lúa, việc thâm canh tăng vụ gặp rất nhiều khó khăn.

3.1.2.2. Địa chất

Nằm gọn trong vùng châu thổ sông Hồng nên địa chất của L−ơng Tài mang những nét đặc tr−ng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh h−ởng rõ rệt của cấu trúc mỏng, bề dày các thành đệ tứ biến đổi theo quy luật trầm tích từ Bắc xuống Nam, càng xuống phía nam cấu trúc địa chất càng dày hơn phía Bắc [35].

3.1.3. Khí hậu

L−ơng tài [35] nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, m−a nhiều, chịu ảnh h−ởng trực tiếp của gió mùa. Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa m−a từ tháng 5 đến tháng10, mùa khô từ tháng11 đến tháng 4 năm sau.

- Mùa m−a: Thời tiết nóng ẩm, l−ơng m−a lớn, chiếm 80% l−ơng m−a cả năm. Đặc biệt có những trận m−a rào có c−ờng độ rất lớn có kèm theo gió b4o từ 3-5 ngày, gây ngập úng cục bộ.

- Mùa khô: L−ợng m−a ít, có những thời kỳ khô hanh kéo dài từ 15- 20 ngày, nhiều diện tích canh tác bị khô hạn.

Nhiệt độ trung bình năm là 23,40C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,90C (tháng7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 15,80C (tháng1). Sự chênh lệch nhiệt độ rtháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,10C.

Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1530-1776 giờ, trong đó tháng có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 7, tháng có ít giờ nắng là tháng 1.

Hàng năm có 2 mùa gió chính: Gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam. Gió mùa Đông Bắc hình thành từ tháng 10 năm tr−ơc đến tháng 3 năm

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------50

sau, gió mùa Đông Nam hình thành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây m−a rào.

Nhìn chung L−ơng Tài có điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng và phong phú. Mùa Đông với khí hậu khô, lạnh làm cho co vụ Đông trở thành vụ chính có thể trồng đ−ợc nhiều loại cây rau màu ngắn ngày có giá trị cao và cho xuất khẩu. Yếu tố hạn chế nhất đối với sử dụng đất là m−a lớn tập trung theo mùa thừơng gây ngập úng các khu vực thấp trũng, uy hiếp hệ thống đê điều và các công trình thuỷ lợi gây khó khăn cho thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tích [35].

3.1.4. Các nguồn tài nguyên 3.1.4.1. Tài nguyên đất

Theo bản đồ đất tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ1/25000 có điều tra bổ sung trên bản đồ tỷ lệ1/10000, toàn huyện có 11 đơn vị chú dẫn bản đồ đất [35] nh− sau:

- Đất phù sa đ−ợc bồi bởi hệ thống sông Hồng (Phb)

Diện tích 57,6ha chiếm 0,57% diện tích tự nhiên, phân bố ở ngoài đê x4 Trung Kênh, hàng năm vào mùa m−a lũ th−ờng đ−ợc bồi đắp phù sa. Hình thái phẫu diện đất th−ờng có màu nâu t−ơI, thành phần cơ giới thịt nhẹ, phản ứng dung dịch dất ít chu, PHKCL: 5,5- 6,5, hàm l−ợng mùn trong đất khá:1,5-2,1 %. Đất phù phù sa của hệ thống sông Hồng có độ phì khá, nh−ng đ−ợc phân bố ở ngoài đê, về mùa lũ th−ờng hay bị ngập, đất thích hợp với trồng các loại cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

- Đất phù sa đ−ợc bồi đắp bởi hệ thông sông Thái Bình (Pb)

Diện tích 224,74 ha chiếm 2,2% diện tích tự nhiên, phân bố ở ngoài đê sông Thái Bình, thuộc các x4 Minh Tân, Lai Hạ.

Hình thái phẫu diện tầng mặt th−ờng có màu nâu nhạt hoặc màu nâu thẫm, xuống các tầng d−ới có màu xám nâu, thành phần cơ giới thịt nhẹ, phản ứng dung dịch đất chua pHKCL: 4,5-5,5, hàm l−ợng mùn và đạm tổng số trung

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------51

bình, các chất dễ tiêu nghèo, cation kiềm trao đổi thấp.

Đất phù sa đ−ợc bồi của hệ thống sông Thái Bình có độ phì tự nhiên thuộc loại trung bình.

- Đất phù sa không đ−ợc bồi, không có tầng glây của hệ thống sông Hồng (pH)

Diện tích 291,7ha, chiếm 2,88% diên tích đất tự nhiên, phân bố ở x4 Trung Kênh. Đất đ−ợc hình thành do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng. Hình thái phẫu diện đất th−ờng có màu nâu hoặc màu nâu t−ơi. Thành phần cơ giới đất th−ờng là đất thịt trung bình, nhiều nơi là thịt nặng. Phản ứng dung dịch đất ít chua đến trung tính pHKCL: 5,5-6,0. Mùn từ trung bình đến giàu (1,5-2,1%). Đạm tổng số từ trung bình đến giàu (0,12-0,2%). Lân tổng số trung bình (0,05-0,1%), lân dễ tiêu rất nghèo (<2mg/100g đất). Kali tổng số và dễ tiêu đều nghèo. L−ợng cation kiềm trao đổi khoảng 10-11 meq/100g đất. Loại đất này có độ phì khá, thích hợp với nhiều loại cây trồng.

- Đất phù sa không đ−ợc bồi, không có tầng glây của hệ thống sông Thái Bình (P)

Diện tích 952,8 ha chiếm 9,42% diên tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở các x4 Lâm Thao, Lai hạ, Minh Tân, Trung Chính và x4 Trừng Xá.

Hình thái phẫu diện đất phân hoá khá rõ , tầng mặt th−ờng có màu nâu t−ơi, các tầng d−ới th−ờng có màu nâu lẫn các vệt vàng nâu. Thành phần cơ giới th−ờng là thịt trung bình, nhiều nơi có thành phần cơ giới thịt nặng. Phản ứng của đất chua pHKCL: 4,5-5,5.

Hàm l−ợng mùn khá (≈2%), đạm tổng số từ trung bình đến khá (0,10- 0,15%) lân tổng số trung bình (0,05%), lân dễ tiêu rất nghèo (0,5 - 2mg/100g đất), kali tổng số rất nghèo(<01%) và kali dễ tiêu rất nghèo(<5mg/100g đất). L−ợng cation kiềm trao đổi ở tầng mặt khoảng 8-11 meq/100g đất.

Đây là loại đất có độ phì nhiêu khá, hiện tại trồng 2 vụ lúa, hoặc 2 vụ lúa- 1cây vụ Đông.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------52

- Đất phù sa glây của hệ thống sông Hồng (Phg)

Diện tích 564,09 ha chiếm 5,58% diên tích tự nhiên. Phân bố ở các x4 Quảng Phú, Phú Hoà, Tân L4ng và thị trấn Thứa.

Đất đ−ợc hình thành trên sản phẩm phù sa của hệ thống sông Hồng, ở địa hình vàn, vàn thấp là chủ yếu.

Hình thái phẫu diện tầng đất mặt có màu nâu đến màu nâu xám, ở tầng đế cày và các tầng d−ới có màu nâu xám xanh biểu hiên của quá trinh glây. Thành phần cơ giới đất th−ờng là thịt trung bình đến thịt nặng hoặc sét nhẹ, nên khả năng giữ n−ớc và giữ phân khá. Phản ứng của dất chua pHKCL: 4,5-5,0 và ít có sự thay đổi giữa các tầng đất. Hàm l−ơng mùn ở tầng mặt khá từ1,5-2%. Đạm tổng số từ trung bình đến khá (0,10-0,15%). Lân tổng số trung bình (0,06-0,1%), lân dễ tiêu rất nghèo (<5mg/100g đất). Kali tổng số trung bình(0,185%)và kali dễ tiêu đều nghèo (5mg/100g đất). L−ợng cation kiềm trao đổi khá( khoảng 12 meq/100g đất).

Đây là loại đất có độ phì nhiêu khá, thích hợp với trồng 2 vụ lúa năng suất cao, có thể cải tạo các chân ruộng có địa hình vàn để trồng 2 vụ lúa- 1vụ màu.

- Đất phù sa glây của hệ thống sông Thái Bình (Pg)

Diện tích 1.910,04ha chiếm 18,88% diện tích tự nhiên, phân bố ở các x4 Lâm thao, Phú L−ơng, MinhTân, Lai Hạ, An Thịnh, Mỹ H−ơng.

Đất d−ợc hình thành trên sản phẩm phù sa của hệ thống sông Thái Bình, nằm trong đe, địa hình vàn, vàn thấp.

Hình thái phẫu diện tầng đát mặt th−ờng có màu nâu xám hoặc xám nâu, các tầng d−ới có màu xám nhạt hoặc xám xanh. Thành phần cơ giới đất từ trung bình đến nặng hoặc sét. Phản ứng của đất chua pHKCL 4,0- 4,5. Mùn ở tầng đất mặt khá (1,5-2%), lân tổng số nghèo (≤ 0,05%), lân dễ tiêu rất nghèo (<2mg/100g đất), kalai tổng số rất nghèo (<0,1%), kali dễ tiêu cũng rất nghèo (<5mg/100g đất). L−ợng các cation kiềm trao đổi thấp.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------53

Loại đất này nhìn chung có độ phì trung bình, chủ yếu đ−ợc sử dụng để trồng 2 vụ lúa.

Để đảm bảo năng suất lúa cần tăng c−ờng bón loại phân hữu cơ. Nên bón vôi cải tạo độ chua, bón các loại phân vô cơ cân đối, chú trọng bón lân và cali.

- Đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống sông Hồng (phf)

Diện tích 612,66ha chiếm 6,06% diện tích tự nhiên, phân bố ở các x4 Tân L4ng, Quảng Phú và thị trấn Thứ.

Đất d−ợc hình thành trên sản phẩm phù sa của sông Hồng, song do ở địa hình cao và thiếu n−ớc t−ới trong mùa khô làm cho đất có quá trình tích luỹ sắt, nhôm và quá trình oxi hoá hình thành tầng loang lổ đỏ vàng.

Hình thái phẫu diện tầng đất mặt th−ờng có màu xám hoặc xám nâu , xuống các tầng d−ới có màu vàng hoặc đỏ vàng loang lổ. Thành phần cơ giới của đất th−ờng là thịt trung bình, càng xuống sâu tỉ lệ cấp hạt sét càng tăng. Phản ứng của đất chua, pHKCL 4,8 ở tầng đất mặt. Hàm l−ợng mùn trung bình(1,5%), đạm tổng số 0,1%, lân tổng số và lân dễ tiêu nghèo. Kali tổng số nghèo, l−ợng các cation kiềm trao dổi thấp.

Nhìn chung loại đất này có độ phì trung bình nh−ng do ở địa hình cao nên khó t−ới n−ớc. Đất d−ợc sử dụng trồng một lúa mùa+một hoặc hai vụ cây trồng cạn; hai lúa +một vụ đông.

- Đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống sông Thái Bình (pf)

Diện tích 362,86ha chiếm 3,59% diện tích tự nhiên phân bố trên các chân đất vàn, vàn cao thuộc các x4 Trung Chính, Phú Hoà, Phú L−ơng.

Đất có thành phần cơ giới trung bình, phản ứng dung dịch đất chua pHKCL: 4,0-5,5 ;tầng canh tác có kali tổng số từ 0,3-0,7%; kali dễ tiêu từ 7- 12mg/100g đất. Lân dễ tiêu và tổng số đều nghèo. Mùn tổng số tầng mặt trung bình(1,5%). Nhìn chung các chất dinh d−ỡng của đất đối với cây trồng đều từ nghèo đến trung bình.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------54

Cây trồng chính là lúa hai vụ và một lúa một vụ màu, ở chân đất này, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất đất cần chú ý; bảo đảm đủ n−ớc t−ới, tăng c−ờng bón phân chuồng, vôi và lân.

- Đất phù sa úng n−ớc mùa hè: ký hiệu pj

Diện tích 674,78ha chiếm 6,67% diện tích tự nhiên, phân bố ở các x4 Minh Tân, Mỹ H−ơng, Trung Chính

Hình thái phẫu diện tầng đất mặt th−ờng có màu nâu xám, xuống các tầng d−ới th−ờng có màu xám xanh hoặc xám đen. Phản ứng dung dịch đất chua, pHKCL≤ 4,5, mùn giàu (≥ 3,0%), đạm tổng số giàu(0,17%), lân tổng số nghèo, lân dễ tiêu cũng nghèo, kali tổng số nghèo(<0,5%), kali dễ tiêu trung bình (10-15mg/100g đất). L−ợng các cation kiềm trao đổi thấp, tổng l−ợng canxi và magiê khoảng 9meq/100g đất ở tầng mặt

- Đất xám bạc màu trên đất phù sa cổ (B)

Diện tích 238,79 ha, chiếm 2,36 % diên tích đất tự nhiên, phân bố ở x4 Quảng Phú.

Đất hình thành chủ yếu trên sản phẩm phong hoá của mẫu chất phù sa cổ. Hình thái phẫu diện đất phân tầng rất rõ, tầng mặt th−ờng có màu xám hoặc xám đen, ở các tầng d−ới có màu xám vàng, xám trắng là chủ yếu. Thành phần cơ giới th−ờng là cat pha- thịt nhẹ.

Phản ứng dung dịch chua pHKCL= 4,5, mùn nghèo (1,07%), đạm tổng số nghèo(0,08%), lân tổng số và lân dễ tiêu đều rất nghèo(0,012% và 1mg/100g đất), ka li dễ tiêu nghèo. Tổng l−ơng cation trao đổi thấp.

Nhìn chung loại đất này có độ phì nhiêu tự nhiên nghèo, đất chua, các chất dinh d−ỡng dều nghèo.

- Đất xám bạc màu glây (Bg)

Diện tích 260,89 ha, chiếm 2,58 % diên tích đất tự nhiên, phân bố ở x4 Quảng Phú.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------55

chua vừa pHKCL: 4,14-5,00. Hàm l−ợng mùn từ 1,12- 1,52%, kali dễ tiêu 7-12 mg/100g đất. Các chất dinh d−ỡng dều thấp, cây trồng chủ yếu hiện nay là 2 vụ lúa. Đây cũng là một trong những loại đất có chất dinh d−ỡng thấp nhất (Phụ lục các loại đất trên).

Năm 2002-2003 huyện L−ơng Tài đ−ợc tỉnh Bắc Ninh đầu t− đo chính quy lập bản đồ địa chính tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và sử dụng đất đai hàng năm của huyện theo đúng mục đích và quản lý chặt chẽ hơn.

Từ đó, số liệu đ−ợc l−u dữ chính thức về đất đai nh− sau:

Bảng 3.1. Cơ cấu đất đai của huyện L−ơng Tài năm 2005

Loại đất Diên tích (ha) Cơ cấu(%)

Diện tích đất tự nhiên 10.449,93 100 1- Đất nông nghiệp 6.879,82 65,83 Đất trồng cây hàng năm 5.723,65 54,77 2- Đất chuyên dùng 1.615,31 15,46 3- Đất ở 1.126,95 10,78 - Đất nông thôn 1.047,50 10,02 - Đất ở đô thị 79,45 0,76 4- Đất ch−a sử dụng 827,85 7,90

Một phần của tài liệu Đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)