Kết luận và đề xuất 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 121 - 134)

5.1. Kết luận

1. Để đáp ứng chủ tr−ơng chuyển đổi vùng trũng năng suất một vụ lúa bấp bênh và vùng mặt n−ớc có tiềm năng sang nuôi trồng thủy sản tập trung, việc so sánh, đánh giá các mô hình NTTS hiện hữu là công việc rất có ý nghĩa để hiện thực hóa chủ tr−ơng đó của huyện L−ơng Tài.

2. Thực trạng các mô hình nuôi trồng thủy sản đang ở trong trạng thái ch−a thực sự khẳng định niềm tin của các cấp Đảng, chính quyền và nhân dân địa ph−ơng về hiệu quả kinh tế của chúng khi thực hiện chủ tr−ơng đầu t− khai thác vùng trũng để xây dựng thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa thủy sản. Có mô hình đ4 đạt ng−ỡng doanh thu khá cao nh−ng ch−a đảm bảo hiệu quả kinh tế một cách thuyết phục để ổn định và phát triển; bên cạnh đó có mô hình phổ biến qua một quảng thời gian dài nh−ng tạo ra một doanh thu quá khiêm tốn, đầy rẫy các nguy cơ phải chuyển hóa tr−ớc đòi hỏi thực tế của cuộc cách mạng chuyển mình của vùng đất vốn giàu tiềm năng, phát triển thành một vùng chuyên canh nuôi trồng thủy sản theo cơ chế thị tr−ờng.

3. Các mô hình nuôi trồng thủy sản của huyện ch−a đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao là do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân thuộc về những nhà l4nh đạo địa ph−ơng ch−a đáp ứng các điều kiện cần thiết cho các mô hình nh−: Quy hoạch không kịp thời, thiếu đồng bộ, đất đai sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; Cơ sở hạ tầng ch−a có khả năng đáp ứng cho sự phát triển; động viên nhân dân thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa không đáp ứng mục tiêu đề ra; Ch−a tạo ra môi tr−ờng sản xuất kinh doanh phù hợp; Điều tiết sự phối kết hợp giữa các ban ngành để tạo ra những điều kiện tối cần thiết ch−a có kết quả cho các mô hình Nuôi trồng thủy sản trên đất trũng phát triển có hiệu quả; Phòng ban chức năng không có ng−ời có chuyên môn phụ trách về nuôi trồng thủy sản. Từ đó phần lớn các mô hình tự phát sinh theo ý thích của các chủ thể kinh doanh, sự định h−ớng của huyện không đạt yêu cầu. Mức độ hiểu biết

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------121

của chủ thể nuôi trồng thủy sản về kỹ thuật và kinh tế còn ở mức rất thấp, khả năng về vốn cho sản xuất rất hạn chế, diện tích nuôi trồng không phù hợp quy mô đầu t− phát triển

4. Từ việc nghiên cứu thực trạng các mô hình chúng tôi tìm ra các nguyên nhân ảnh h−ởng, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp trên tất cả các ph−ơng diện và góc độ chung của l4nh đạo chính quyền địa ph−ơng cũng nh− đối với các chủ thể các mô hình, các giải pháp đó nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế các mô hình, góp phần cho địa ph−ơng thực hiện thành công công cuộc chuyển đổi vùng đất trũng sang nuôi trồng thủy sản, nhằm khai thác thế mạnh của nó để biến vùng đất hơn 1400ha thành vùng kinh tề hàng hóa thủy sản tập trung của huyện , nhanh chóng biến mảnh đất này thành một vùng giàu có, mang lại những lợi ích to lớn hơn cho ng−ời dân, và cho sự phát triển kinh tế của huyện trong những chặng đ−ờng sau này.

5. Thực tế với các mô hình hiện có thì mô hình −ơng nuôi giống là mô hình mang lại giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp cao nhất, cũng theo các chỉ tiêu đó thì mô hình một vụ lúa một vụ cá là kém xa nhất. Điều đó thể hiện trình độ đầu t−, mức độ đầu t−, trình độ kỹ thuật càng cao thì tạo ra giá trị sản xuất, thu nhập càng cao, âu đó cũng là quy luật của kinh tế thị tr−ờng trong nuôi trồng thủy sản. Trên góc độ thu nhập ngày công đ4 thể hiện một quy luật rất công bằng là mô hình nào đòi hỏi tính chất phức tạp kỹ thuật càng cao thì mô hình đó có thu nhập ngày công cao nhất, cao nhất là mô hình nuôi cá rô phi đơn tính (đạt 369,7 nghìn đồng), thấp nhất là mô hình một vụ cá một vụ lúa chỉ đạt 72,8 nghìn đồng.

5.2. Kiến nghị

1. ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh cần sớm ban hành văn bản h−ớng dẫn quyết định số 10/2006/QĐ- TTg ngày 11 tháng 01 năm 2006 đến năm 2010 của Thủ t−ớng Chính phủ về Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản và định h−ớng đến năm 2020.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------122

2. ủy ban nhân dân huyện nhanh chóng hoàn thiện quy hoạch vùng trũng, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho vùng trũng để sớm giao quyền sử dụng đất và mặt n−ớc cho các chủ thể nuôi trồng thủy sản, để họ có kế hoạch đầu t− cho quá trình sản xuất kinh doanh.

3. Các ban ngành liên quan của huyện phối hợp chức năng của mình tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các mô hình có hiệu quả kinh tế cao, Đồng thời tạo điều kiện cho các mô hình khác nh− các mô hình VAC, AC cũng hình thành và phát triển trên vùng đất trũng, nhằm tạo ra vùng sản xuất hàng hóa phong phú và đa dạng.

4. Trong các mô hình nghiên cứu ở trên, huyện nên −u tiên mở rộng mô hình −ơng nuôi giống, vì giống cá hiện nay ở địa ph−ơng còn thiếu trầm trọng, nhất là giống ngoại cỡ đáp ứng cho mô hình 1 vụ lúa, 1 vụ cá.

5. Các chủ thể mô hình cần thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình quy phạm kỹ thuật nhất là các mô hình nuôi các đối t−ợng có thu nhập cao.

6. Các chủ thể nuôi cá th−ơng phẩm muốn nâng cao doanh thu trên 1ha nên lựa chọn mô hình nuôi cá rô phi đơn tính vừa cho thu nhập cao mà tiềm năng còn cho phép nâng các chỉ tiêu này lên cao nữa. Tuy nhiên cần quan tâm đến sự rủi ro trong thâm canh cao độ khi mà ng−ời sản xuất ch−a nắm chắc biện pháp kỹ thuật ứng phó trong các tr−ờng hợp cần thiết.

7. Các chủ thể vừa muốn nâng cao giá trị sản xuất đồng thời hiệu quả thu nhập nên chọn ph−ơng án −ơng nuôi giống. Tất nhiên ng−ời sản xuất phải có trình độ hiểu biết cao về nhiều loại đối t−ợng nuôi, phải làm chủ đ−ợc tính phức tạp, tỉ mỉ trong quy trình −ơng của mỗi một lòai - đòi hỏi một yêu cầu riêng, phải chấp nhận công việc “ nuôi con mọn” nh− các nhà nghiên cứu về cá th−ờng nói nh− vậy.

8. Ng−ời ch−a có điều kiện làm ăn lớn, chỉ mong cải thiện cuộc sống và tích lũy dần nên thực hiện mô hình nuôi 1 vụ cá, 1 vụ lúa

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------123

9. Mô hình nuôi tôm càng xanh ghép cá mè trắng đang có những triển vọng lớn, phát triển hàng hóa thủy đặc sản này sẽ nhiều cơ hội nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập cho ng−ời nuôi, song các biện pháp kỹ thuật trong quy trình cực kỳ phức tạp, dễ rủi ro, vả lại giống hiện nay đang khan hiếm là trở ngại cho ng−ời nuôi về giá mua giống cũng nh− ch−a chủ động trong thời vụ thả và kiểm soát chất l−ợng con giống. áp dụng mô hình này ng−ời nuôi cần tính toán các điều kiện chủ quan và khách quan thật chắc chắn, nếu hội đủ các

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------124

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Thuỷ sản (1998), Vài nét về nghề cá các n−ớc ASEAN, Tạp chí thuỷ sản số 6/1998.

2. Các văn bản pháp luật về kinh tế trang trại (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 3. Hồ Sỹ Chi (2000), Thống kê doanh nghiệp, Tr−ờng Đại học Tài chính- Kế toán

Hà Nội, NXB Tài chính

4. Đồng Trung Chính (2004), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản trên đất trũng ở huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế khóa 11, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội

5. Mai Ngọc C−ờng (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Hoàng Hà (1999), “Nuôi trồng thuỷ sản - Một lợi thế phát triển ngành thuỷ sản”, Tạp chí thuỷ sản số 3/1999, Tr. 4- 5.

9. Đỗ Đoàn Hiệp (2000), “Những khái niệm chung về nuôi trồng thuỷ sản”, Tuyển tập các báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, Bắc ninh.

10. Mai H−ơng (2002), “Hai năm thực hiện ch−ơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản”, Báo Nông thôn ngày nay Số 42 - Ra ngày 08/04/2002.

11. Lê Thanh Lựu (1998), “Nuôi trồng thuỷ sản: Triển vọng và các vấn đề cần giải quyết”, Hội thảo khoa học toàn quốc về nuôi trồng thuỷ sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, Tháng9 năm 1998

12. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Đầu t− phát triển kinh tế hộ, NXB Lao động

13. P.T.N (1998), Nghề nuôi trồng thuỷ sản Thái Lan, Thông tin KHCN thuỷ sản, số 02/1998 - dịch từ Asian Shrimp News No 27/97.

14. P.T.N (1998), Nghề nuôi cá ở Mỹ, Thông tin KHCN thuỷ sản, số 10/1998 - dịch theo Ch. Fish. Econ. Re. 1/97.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------125

15. M.P (2000), “Nuôi cá n−ớc ngọt ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20”, Tạp chí thuỷ sản số 1/2000, tr 17.

16. Phòng Địa chính huyện L−ơng Tài (2003, 2004, 2005), Báo cáo tình hình sử dụng đất đai năm (2003, 2004, 2005) và kế hoạch sử dụng đất đai năm 2006, huyện L−ơng Tài.

17. Phòng Kinh Tế huyện L−ơng Tài (2001, 2002, 2003), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp năm (2003,2004,2005) và kế hoạch chỉ đạo sản xuất nông nghiệp năm 2006, huyện L−ơng Tài.

18. Phòng Thống kê huyện L−ơng Tài (2004), Niên giám thống kê huyện L−ơng Tài, huyện L−ơng Tài.

19. Vũ Thị Ngọc Phùng và cộng sự (1997), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê Hà Nội, Tr 15.

20. Tô Thị Ph−ợng (1996), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Lê H−ng Quốc (1997), “Một số suy nghĩ về khuyến nông”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm số 423/1997.

22. Sở NN & PTNT tỉnh Bắc Ninh (2003), Báo cáo sơ kết thuỷ sản năm 2003, Bắc Ninh.

23. Đoàn Quang Sửu (2001), Về chuyển đổi cơ cấu ruộng trũng trồng lúa sang nuôi thuỷ sản. Thông tin KHCN thuỷ sản số 1/2001, Tr 26.

24. H.T (2002), “Đẩy mạnh điều chỉnh kết cấu có tính chiến l−ợc, xúc tiến việc phát triển bền vững nghề cá Trung Quốc”, Thông tin KHCN Thuỷ sản, số 3/2002 - Dịch từ bản của Hàu Tr−ờng Phú, Thứ tr−ởng Bộ Nông Lâm Trung Quốc, Tạp chí thuỷ sản Trung Quốc số 11/2001.

25. Nguyễn ích Tân (1999), Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn n−ớc và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sỹ, khoa Quản lý Đất đai - Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------126

26. Nguyễn Thị Ph−ơng Thảo (1985), Thâm canh nuôi cá ao hồ, NXB NN, Hà Nội 1985, - dịch từ bản tiếng Nga của tác giả V.A.Murin, NXB Mir,Maxcơva-Liên Xô, Tr 59, Tr17-18.

27. Vũ Thị Ph−ơng Thuỵ (1999), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn - Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

28. Hà Trang (2000), Nghề cá Trung Quốc hiện tại và t−ơng lai, Thông tin KHCN thuỷ sản, số 8/2000.

29. Phạm Văn Trang ( 1999), Kỹ thuật làm VAC, "Kỹ thuật nuôi cá ao trong hệ V−ờn - Ao - Chuồng”. Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, Bắc Ninh.

30. Thủ t−ớng Chính phủ (1999), Quyết định số 224/1999/QĐ - TTg của Thủ t−ớng Chính phủ. 31. Thủ t−ớng Chính phủ (2004), Quyết định số 184/2004/QĐ - TTg của Thủ t−ớng Chính phủ 32. Thủ t−ớng Chính phủ (2006), Quyết định số 10/2006/QĐ - TTg của Thủ t−ớng Chính phủ

33. Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2000), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, tháng 12/2000, Tr 29 - 30.

34. Uỷ ban nhân dân huyện L−ơng Tài (2003, 2004, 2005), Báo cáo tình hình và kết quả thực hiên nhiệm vụ phát triển kinh tế- x hội và sự điều hành của UBND huyện năm (2003, 2004, 2005), huyện L−ơng Tài

35. Uỷ ban nhân dân huyện L−ơng Tài (2001), Dự án Đầu t− khai thác vùng trũng để phát triển chăn nuôi thủy sản huyện L−ơng Tài, huyện L−ơng Tài

36. Uỷ ban nhân dân huyện L−ơng Tài (2003), Báo cáo Kết quả chuyển dịchvùnh trũng cấy lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản, huyện L−ơng Tài.

37. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế x hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, Bắc Ninh

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------127

38. Phạm Thị Hồng Vân (2003), Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam, Luận án thạc sỹ kinh tế , khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn - Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

39. Viện nghiên cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản I (1995), Giới thiệu về nghề nuôi cá và những loài cá nuôi phổ biến ở miền Bắc Việt Nam.

40. Viện kinh tế và Quy hoạch thủy sản- Bộ Thuỷ sản (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010, Hà Nội

41. Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản - Bộ thuỷ sản (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x hội ngành thuỷ sản đến năm 2010, Hà Nội

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ------128

Biểu mẫu điều tra hộ gia đình Ngày cung cấp thông tin: ngày tháng năm 2006

Số phiếu:

Phần I: Thông tin chung về hộ gia đình 1. Tên ng−ời trả lời:

2. Địa chỉ: Thôn: X4: Huyện: L−ơng Tài -Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 121 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)