Cho đến nay có nhiều dạng dây hàn có các kiểu kết cấu khác nhau đ−ợc chế tạo (hình 1.7).
Các n−ớc có nền công nghiệp tiên tiến đều phát triển việc dùng dây hàn bột và có tỷ trọng đáng kể trong phần vật liệu của chuyên ngành, điển hình là Mỹ.
Hình 1.7. Kết cấu các dạng dây hàn bột
Theo dự báo của Mỹ và nếu là hiện thực thì đến năm 1980 Mỹ sản xuất 200 nghìn tấn dây hàn bột trên tổng số vật liệu hàn chiếm 28% thì đây quả là
một tỷ lệ đáng kể. Trong khi đó sản xuất dây hàn đặc trong khí bảo vệ CO2 là 109 nghìn tấn chiếm 16% còn dây hàn d−ới lớp thuốc trợ dung là 63 nghìn tấn chiếm tỷ lệ 9%. Rõ ràng là chiều h−ớng sử dụng dây hàn bột ngày càng gia tăng. Nếu so sánh tỷ lệ sản xuất dây hàn bột thì ở Mỹ năm 1975 là 12,5% còn ở Liên xô cũ năm 1976 sản xuất 19,5 nghìn tấn chỉ chiếm 2,1%. Liên xô dự kiến tăng nhanh mức sản xuất dây hàn bột đến năm 1980 là 40 nghìn tấn và đến năm 1989 là 80 nghìn tấn. Trên thực tế đến năm 1988 Liên xô cũng chỉ mới sản xuất đ−ợc 21,3 nghìn tấn dây hàn bột trên tổng số 259,8 nghìn tấn dây hàn chung chiếm 8,20%. Trong số dây hàn bột này thì dây tự bảo vệ chiếm 40%.[3], [4], [7].
Trong loạt n−ớc sản xuất nhiều dây hàn bột (ở khu vực 2 tr−ớc đây) sau Mỹ phải nói đến Nhật bản. Tuy không có những số liệu về khối l−ợng cụ thể nh−ng Nhật bản đ4 nghiên cứu khá sâu vấn đề dây hàn bột và đ4 công bố nhiều bằng phát minh sáng chế đ−ợc công nhận chủ yếu là thiết bị, ở đây do giới hạn công việc nên không đề cập đến vấn đề này. Việc sản xuất dây hàn bột của Nhật bản chủ yếu do h4ng Nipponstul đảm nhận, ở Pháp do h4ng Trefileri, ở Thuỵ điển h4ng Elicon, còn ở Anh h4ng Murekbritic oxygen v.v… Hiện nay ở Trung Quốc sản phẩm chủ đạo của dây lõi bột kim loại chiếm trên 90% dây lõi thuốc trên thế giới. Nh4n hiệu của các h4ng chính là SQJ501(Tam Anh), DW100 (Nhật), SF71 (Hàn Quốc). [11].