Sự lênh đạo của Đảng vă vai trò quản lý của nhă nước

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 31 - 35)

Quan điểm vă câc chính sâch phât triển nông nghiệp, nông thôn thông qua câc nghị quyết, chỉ thị, quyết định ... của Đảng vă nhă nước có thể tạo ra động lực để đẩy nhanh thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hoặc lăm giảm tốc độ năy tuỳ theo từng địa phương.

Nhă nước bằng vai trò can thiệp của mình sẽ bổ sung hoăn thiện sửa chữa khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường vă cùng với cơ chế thị trường khắc phục những vấn đề xê hội gay gắt. Chính sự điều tiết năy sẽ đảm bảo cho kinh tế phât triển bền vững vă đẩy mạnh quâ trình thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

1.3. KINH NGHIỆM CÔNG NGHIỆP HOÂ, HIỆN ĐẠI HOÂ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÍN THẾ GIỚI VĂ ĐỊA NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÍN THẾ GIỚI VĂ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC

1.3.1. Kinh nghiệm công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ nông nghiệp, nông thôn ở một số nước trín thế giới ở một số nước trín thế giới

1.3.1.1. Kinh nghiệm ở Nhật Bản

Như một quốc gia Đu, Mỹ trước đđy, quâ trình công nghiệp hoâ ở Nhật Bản bắt đầu bằng một thời gian dăi tăng trưởng nhanh sản xuất nông nghiệp. Trải qua một thế kỷ phât triển, Nhật Bản đê trở thănh một quốc gia công nghiệp hiện đại, nhưng đơn vị sản xuất nông nghiệp chính vẫn lă câc hộ gia đình nhỏ, mang đậm tính chất của nền văn hoâ lúa nước. Đặc điểm năy rất giống hoăn cảnh Việt Nam.

- Thứ nhất, tăng năng suất nền nông nghiệp quy mô nhỏ, giữ lao động lại nông thôn.

- Thứ hai, nuôi dưỡng sức dđn, tạo khả năng tích luỹ vă phât huy nội lực.

- Thứ ba, gắn NN với công nghiệp, gắn giao thông nông thôn với thănh thị.

- Thứ tư, lựa chọn biện phâp đẩy mạnh quâ trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trong số câc nước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, Trung Quốc lă một thănh công điển hình. Cũng như Việt Nam, Trung Quốc bắt đầu công cuộc cải câch kinh tế từ khu vực nông nghiệp vă nông thôn sau đó lan sang câc lĩnh vực ngđn hăng, thương mại. Bắt đầu từ năm 1979, đổi mới chính sâch nông nghiệp đê đem lại những thănh công to lớn, giai đoạn 1979- 1996, GDP nông nghiệp tăng 13,7 lần, thu nhập đầu người nông thôn tăng 14,7 lần, tỷ lệ đói nghỉo nông thôn giảm từ 32,7% xuống còn 6,5% lương thực thực phẩm dồi dăo, mức sống dđn cư tăng, tạo đă cho công cuộc cải câch kinh tế vă công nghiệp hoâ.

Trong thănh công của công cuộc cải câch nông nghiệp, nông thôn của Trung Quốc, phât triển công nghiệp nông thôn lă nhđn tố nổi bật. Sự phât triển mạnh mẽ của câc doanh nghiệp nông thôn đê lăm thay đổi hoăn toăn bộ mặt nông thôn vă đóng góp rất lớn đến sự tăng trưởng của toăn bộ nền kinh tế. Những đóng góp quan trọng của công nghiệp nông thôn bao gồm: đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng thu nhập của nông thôn, tạo công ăn việc lăm cho lao động dư thừa ở nông thôn, thu hẹp khoảng câch giữa nông thôn vă thănh thị, đóng góp văo GDP vă lă nguồn thu ngoại tệ quan trọng. Có thể nói rằng sự phât triển mạnh mẽ câc doanh nghiệp nông thôn của Trung Quốc tạo nín thănh công cho chính sâch "ly nông bất ly hương", phần lớn dđn cư nông thôn vẫn có thể lăm giău bằng câc ngănh nghề công nghiệp vă dịch vụ trín chính quí hương mình.

1.3.1.3. Kinh nghiệm của Đăi Loan

Phât triển công nghiệp của Đăi Loan không tập trung ở câc trung tđm đô thị mă trải đều trín khắp đảo, từ câc thănh phố đến câc thị trấn nông thôn. Bín cạnh đó, chính sâch của chính quyền cũng hỗ trợ câc ngănh công nghiệp nông thôn phât triển. Nhờ đó công nghiệp nông thôn của Đăi Loan phât triển mạnh mẽ, đóng góp văo tăng trưởng kinh tế, lă nguồn thu ngoại tệ quan trọng

tăi trợ cho quâ trình công nghiệp hoâ, tạo công ăn việc lăm, cải thiện thu nhập cho khu vực nông thôn, vă giảm khoảng câch giữa nông thôn của Đăi Loan vă thănh thị. Trong thập kỷ 60, công nghiệp nông thôn của Đăi Loan đê đóng góp 60% thu nhập cho khu vực nông thôn, tạo công ăn việc lăm cho khoảng 20% lao động nông thôn vă đóng góp 60% tổng giâ trị kim ngạch xuất khẩu cả nước.

1.3.1.4. Kinh nghiệm của Malaixia vă Thâi Lan

- Malaixia lă nước sớm tiến hănh CNH chỉ sau Xingapo. Đất nước năy thực hiện chiến lược phât triển nông thôn bằng việc xđy dựng chương trình phât triển ở câc vùng đất mới theo hướng CNH, đô thị hoâ để sản xuất câc mặt hăng nông sản xuất khẩu chủ lực cho cả nước, giải quyết việc lăm cho nông dđn nghỉo thiếu đất, nđng cao mức sống cho dđn cư nông thôn.

Malaixia đê thănh lập cơ quan phât triển công nghiệp nông thôn từ cuối những năm 50 vă đầu những năm 60 đảm nhiệm việc cung cấp vốn cho câc chủ doanh nghiệp công nghiệp nông thôn lă nông dđn. Việc nhập khẩu linh kiện, thiết bị ... sử dụng trong sản xuất công nghiệp nông thôn được miễn thuế hoăn toăn.

Malaixia lă nước đi tìm tòi thiết bị vă công nghệ cơ giới hoâ văo loại sớm nhất Đông Nam Â, năm 1995, đê có 60 - 80% số hộ nông dđn đê được sử dụng mây cơ giới để cơ giới hoâ lăm đất, bơm nước, xay xât gạo, đập tuốc lúa ... Trong chăn nuôi cũng được ứng dụng KHKT - CN, dùng mây tính để lập chương trình sản xuất vă quản lý.

- Thâi Lan: Trong CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn cũng đê chú ý phât triển kinh tế nông nghiệp, mở mang câc ngănh nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp vă dịch vụ nông thôn.

Công nghệ sản xuất lúa trín đồng ruộng đê được cơ giới hoâ 90% khđu lăm đất, 50% khđu tưới nước, 75% khđu phun thuốc trừ sđu vă 90% khđu đập tuốt lúa, cơ giới hoâ câc công đoạn sản xuất vă chế biến nông sản. Chăn nuôi

cũng được chú trọng cơ giới hoâ, khđu ấp trứng gia cầm, chăm sóc gă vịt, lợn con ... được sử dụng câc thiết bị hiện đại. Gần đđy kinh tế hộ nông dđn đê tự trang bị một số lượng lớn mây móc thiết bị, đảm bảo cơ giới hoâ 70 - 90% câc khđu canh tâc chính.

Trong CNH nông thôn, câc ngănh nghề như chế tâc văng bạc, đâ quý, gốm sứ, sửa chữa mây nông nghiệp đê đem lại hiệu quả cao.

1.3.1.5. Một số kinh nghiệm về công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ nông nghiệp, nông thôn của câc nước nông thôn của câc nước

- Một lă,chuyển giao công nghệ

Kinh nghiệm của câc nước tiến hănh CNH gắn liền với HĐH qua chuyển giao công nghệ, hay CNH hướng về xuất khẩu (Nhật Bản, câc nước ASEAN ...) đều đạt được những kết quả nổi bật, đó lă:

+ Rút ngắn được khoảng câch lạc hậu so với câc nước có nền kinh tế phât triển, do khai thâc được lợi thế tuyệt đối vă lợi thế tương đối (so sânh) về khoa học công nghệ hiện đại của thế giới.

+ Tạo điều kiện để khai thâc có hiệu quả hơn câc nguồn lực ở trong nước, nhằm tăng trưởng kinh tế nhanh.

+ Thúc đẩy sự chuyển dịch từ chiến lược CNH “thay thế nhập khẩu” sang chiến lược CNH “ hướng về xuất khẩu” đối với câc nước một câch có hiệu quả, tạo thế vă lực cho cạnh tranh vă hoă nhập thị trường thế giới.

- Hai lă, lựa chọn chiến lược CNH phù hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tế cho thấy CNH ở câc nước đang phât triển lúc đầu thực hiện chiến lược “ thay thế nhập khẩu”, sau đó linh hoạt chuyển sang chiến lược “hướng về xuất khẩu”.

+ Chiến lược “ thay thế nhập khẩu” được âp dụng phổ biến trong câc nước đang phât triển văo thập niín 50, 60 của thế kỷ XX. Đặc trưng cơ bản của chiến lược năy lă sản xuất vă trao đổi hăng hoâ chủ yếu nhằm đâp ứng nhu cầu tiíu dùng trong nước.

Chiến lược năy về cơ bản bị phâ sản văo cuối thập niín 60 của thế kỷ XX, do không còn phù hợp với xu hướng quốc tế hoâ, khu vực hoâ kinh tế vă sự phât triển mạnh mẽ của câch mạng khoa học công nghệ hiện đại trín thế giới.

+ Chiến lược “hướng về xuất khẩu” được âp dụng rộng rêi trong câc nước đang phât triển từ thập niín 70 của thế kỷ XX trở lại đđy. Đặc trưng cơ bản của chiến lược năy lă giải phâp “mở cửa” ở câc nước đang phât triển nhằm tranh thủ câc yếu tố thuận lợi từ bín ngoăi (vốn, công nghệ ...) vă khai thâc câc lợi thế trong nước để tiến hănh CNH theo con đường rút ngắn.

Ưu điểm của chiến lược năy lă khai thâc được những tiềm năng vốn có như lao động, đất đai, tăi nguyín; khắc phục được trình trạng thiếu vốn, lạc hậu về khoa học công nghệ, tận dụng được câc lợi thế do thương mại quốc tế mang lại. Hạn chế của chiến lược năy lă: tính phụ thuộc của nền kinh tế tăng lín; chịu sự tâc động tiíu cực của thế giới, có nguy cơ gđy cạn kiệt tăi nguyín vă ô nhiễm môi trường sinh thâi.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 31 - 35)