B Xây dựng hệ thống thí nghiệm khảo sát quá trình sấy
4.3. Khảo sát sự thay đổi độ ẩm theo thời gian sấy
Việc xác định sự thay đổi độ ẩm theo thời gian là bài toán hết sức phức tạp vì không có thiết bị đo trực tiếp đổ ẩm của vật liệu sấy. Vì vậy để khảo sát sự thay đổi độ ẩm theo thời gian sấy chúng tôi thực hiện ph−ơng pháp theo chu kỳ. Sau một khoảng thời gian sấy thì dừng và tiến hành đo độ ẩm của lớp liệu đầu vào và lớp liệu đầu ra bằng thiết bị đo độ ẩm PM-3000-1C00. Thời gian đứng sấy để đo mất 5-10 phút. Kết quả đo độ ẩm và khối l−ợng riệng của liệu cùng với kết quả tính toán tốc độ bốc hơi ẩm đ−ợc trình bày trong bảng 4.3. Giá trị tốc độ bốc hơi ẩm đ−ợc tính theo công thức:
τ ρ ρ τ ρ d w w d d n i. i − i+1. i+1 = (4.10)
Trong đó ρi và ρi+1 khối l−ợng riêng của liệu ở lần đo thứ i và i+1
wi và wi+1 là độ ẩm của liệu ở lần đo thứ i và i+1
∆τ thời gian kéo dài giữa hai lần đo
Bảng 4.3 Kết quả khảo sát quá trình sấy ngô
Lớp liệu đầu vào Lớp liệu đầu ra
Thời gian sấy giờ w, % ρl,kg/m 3 dρ/dτ kg/m3.h w, % ρl,kg/m 3 dρ/d kg/m3.h 0 26 880 - 26 880 - 2 19 876 28,79 24,8 879 5,2 3,5 16,3 876 18,9 22,5 878 12,18 5 15,1 875 7,11 20,3 878 13,1 6,5 14,1 875 5,71 18,1 877 13,4 8 12,6 874 5,9 15,8 877 13,6
Kết quả khảo sát quá trình sấy cho phép chúng ta rút ra các kết luận sau:
- Quá trình sấy của lớp liệu đầu vào xẩy ra rất nhanh. Chỉ sau 2 giờ độ ẩm của liệu đr giảm từ 26% xuống còn 19%. Điều này xảy ra do lớp liệu này tiếp xúc với không khí có nhiệt độ cao, độ ẩm thấp.
- Đối với lớp liệu đầu ra lúc đầu tốc độ bốc hơi chậm do tiếp xúc với không khí sấy có nhiệt độ thấp và độ ẩm cao.
- Theo thời gian tốc độ bốc hơi ẩm của lớp liệu đầu vào giảm xuống do độ ẩm của liệu giảm, còn tốc độ bốc hơi ẩm của lớp liệu đầu ra tăng lên do nhiệt độ của không khí sấy càng ngày tăng và độ ẩm thì càng giảm xuống.
Kết luận và kiến nghị 1.1. Kết luận
Sau một thời gian làm luận văn tốt nghiệp, đ−ợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong bộ môn Điện kỹ thuật Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo h−ớng dẫn TS. Nguyễn Văn Hoà bộ môn Điều khiển tự động Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và sự nỗ lực của bản thân, tác giả đr hoàn thành luận văn đúng thời hạn và nội dung đr thực hiện nh− sau:
- Đr nghiên cứu tính chất của không khí ẩm và tính chất ẩm của vật liệu sấy - Đr nghiên cứu về hệ thống sấy
- Đr khảo sát đối t−ợng điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy và xác định thông số của bộ điều chỉnh tỷ lệ tích phân
- Đr nghiên cứu các xác định thông số của bộ điều khiển và đr tiến hành mô phỏng bằng Simulink
- Đr khảo sát quá trình sấy thu đ−ợc kết luận về ảnh h−ởng của độ ẩm vật liệu sấy đến quá trình sấy
1.2. Kiến nghị
Tuy đr đạt đ−ợc kết quả nh−ng phải nghiên cứu sâu hơn nữa và xây dựng mô hình để nghiên cứu tr−ờng nhiệt độ và tr−ờng ẩm trong quá trình sấy tĩnh đối l−u
Do thời gian có hạn và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bản luận văn không tránh khỏi những thiếu xót, tác giả rất mong đ−ợc sự góp ý của các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Hoà, Cơ sở tự động hoá - Tập 1. Nhà xuất bản giáo dục
2. Nguyễn Th−ơng Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động thông th−ờng và
hiện đại, quyển 1 hệ tuyến tính. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006.
3. Nguyễn Th−ơng Ngô: Lý thuyết điều khiển tự động thông th−ờng và
hiện đại, quyển 2 hệ xung số. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006.
4. Nguyễn Th−ơng Ngô: Lý thuyết điều khiển tự động thông th−ờng và
hiện đại, quyển 3 hệ phi tuyến và ngẫu nhiên. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006.
5. Phạm Công Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động. Nhà xuất bản Khoa học
kỹ thuật, 2001
6. Nguyễn Dorn Ph−ớc, Lý thuyết điều khiển tuyến tính. Nhà xuất bản
Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006.
7. Nguyễn Dorn Ph−ớc & Phan Xuân Minh, Nhận dạng hệ thống điều
khiển. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2001.
8. Trần Văn Phú, Tính toán và thiết kế hệ thống sấy. Nhà xuất bản Giáo
dục, 2001
9. Nguyễn Phùng Quang: MATLAB & SIMULINK dành cho kỹ s− điều
khiển tự động. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2004.
10.Tài liệu h−ớng dẫn thí nghiệm của bộ môn điều khiển. Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.