Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính trong huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 59 - 63)

- ðường sông: Toàn huy ện có 28,4km sông Hồng dọc từ Xuân Huy xuống Cao Xá giúp cho huyện có ñược lợi thế trong việc vận chuyể n hàng

4.4.2Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính trong huyện

1. ðất sản xuất nông nghiệp

4.4.2Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính trong huyện

Trong ựiều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng

ựất nông nghiệp là một tiêu chuẩn quan trọng ựểựánh giá quá trình khai thác tiềm năng của ựất. Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra có ựược thị trường chấp nhận hay không ựòi hỏi phải có chất lượng tốt, số lượng ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường theo từng mùa vụ và ựảm bảo vệ sinh an toàn khi sử dụng.

đánh giá hiệu quả kinh tế kết quả sản xuất và chi phắ ựầu tư trong ựề tài nghiên cứu này, chúng tôi dựa vào thời ựiểm giá tại ựịa bàn huyện Lâm Thao và các vùng lân cận năm 2010.

Tác ựộng rõ nét nhất ựến hiệu quả sử dụng ựất ựó là loại cây và giống cây trồng trên các loại ựất. Kết quả nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các cây trồng chắnh tại các tiểu vùng kinh tế của huyện chúng tôi thu ựược như sau:

4.4.2.1 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh ở vùng 1

Cây trồng chắnh hàng năm ở vùng này là cây lúa, ựậu tương, lạc khoai lang và các loại rau màu như bắ xanh, su hào, rau muống... Hiệu quả kinh tế

của các loại cây trồng thu ựược trình bày ở bảng 4.7.

Qua bảng 4.7 ta thấy nhóm cây lương thực như lúa, khoai lang, sắn cho hiệu quả kinh tế không cao, ựiển hình như cây lúa giá trị gia tăng (GTGT) thu

ựược là 8260-10180 nghìn ựồng/ha, cây khoai lang là 2535 nghìn ựồng/ha. Cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế khá cao tại vùng là cây rau, GTGT của cây rau ựạt 22252 Ờ 49990 nghìn ựồng/ha. Chi phắ trung gian (CPTG) của các loại cây rau là 5610 Ờ 15120 nghìn ựồng/ha, GTSX cao nhất trong các loại cây trong vùng là mắa, ựạt 1062 nghìn ựồng/ha nhưng do cây mắa có thời gian sinh trưởng kéo dài cả năm. CPTG thấp nhất là cây rau muống (5610) nghìn

Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chắnh vùng 1 đơn vị tắnh: 1000 ựồng Cây trồng Năng suất tạ/ha GTSX CPTG Số công Lđ GTGT Lúa xuân 55,04 41280 31100 265 10180 Lúa mùa 48,50 36375 28115 255 8260 Ngô 54,64 32784 24558 262 8226 Sắn 122,00 34160 15620 316 18540 Mắa 156,0 106200 28245 402 97955 Lạc 23,96 50316 23250 255 27066 Kh. Lang 91,40 22850 20315 183 2535 đ. Tương 27,50 42625 23015 203 19610 Bắ xanh 223,0 33450 11198 256 22252 Su hào 225,5 45100 15120 202 29980 R. muống 278,0 55600 5610 116 49990

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra, 2010)

Nhìn chung những loại rau màu như ựậu tương, lạc, su hào, bắ xanh mang lại hiệu quả kinh tế khá, lại có năng suất cao và có thị trường tiêu thụ

rộng. Tuy nhiên những loại cây này chi mang tắnh thời vụ, chưa ựược quy hoạch rõ ràng nên vẫn thường xảy ra tình trạng thừa thiếu cục bộ. Năng suất của lạc là 23,96 tạ/ ha, với giá bán trung bình vào khoảng 21,0ự/kg, bắ xanh là 223 tạ/ha với giá bán là 1500 ự/kg, su hào là 225,5 tạ/ ha với giá bán là 2 000ự/ kg, nên GTGT của những loại cây này cao hơn nhiều lần so với nhóm cây lương thực.

4.4.2.2 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh ở vùng 2

Là vùng thường xuyên ựược tiếp nhận lượng phù sa lớn hàng năm từ

suất lúa của vùng 2 cũng cao hơn các vùng khác trên toàn huyện, cao nhất là của lúa xuân ựạt 58,22 tạ/ha, một số khu vực trồng lúa lai năng suất rất cao

ựạt từ 72 ựến 75 tạ/ha.

Thế mạnh của vùng là cây lúa, bắ xanh, cà chua, bắp cải, ựậu tương, lạc và nuôi trồng thuỷ sản. vùng có ựiều kiện phát triển các loại cây rau màu như

lạc, ngô, các cây họựậu và ựặc biệt là mắa.

Với ựịa hình bằng phẳng, ựộ cao toàn vùng thấp hơn so với ựộ cao trung bình của toàn huyện cây trồng ựiển hình của vùng 2 này ngoài cây lúa là các cây lương thực khác. Tuy GTGT của lúa, ngô, khoai lang còn tương ựối thấp nhưng với ựặc tắnh của các loại cây này phù hợp với tắnh chất ựất của vùng, nhu cầu về an ninh lương thực và thị trường luôn có sẵn nên ựược người nông dân rất quan tâm phát triển mở rộng diện tắch các loại cây này. GTGT của cây lúa ựạt từ 12100 Ờ 12554 nghìn ựồng/ha, cây ngô ựạt 9225 nghìn ựồng/ha, cây khoai lang ựạt 3899 nghìn ựồng/ha.

Hiệu quả kinh tế cao nhất của vùng là cây cà chua ựạt GTGT là 98285 nghìn ựồng/ha với năng suất 350,1tạ/ha, hiệu quả thấp nhất là cây ngô và khoai lang với GTGT chỉựạt 3899 Ờ 9225 nghìn/ha.

Các loại cây rau màu cho GTSX & GTGT là tương ựối cao như cây cà chua GTSX là 122535 nghìn ựồng/ha, súp lơ, xu hào, dưa chuột GTSX ựạt từ

48000 Ờ 55000 nghìn/ha nhưng diện tắch không ựược chú trọng phát triển rộng do không có khả năng mở rộng diện tắch và chỉ mang tắnh thời vụ., cây bắ xanh GTSX ựạt là 32250 nghìn ựồng /ha, cây rau muống là 56600 nghìn

ựồng/ha, GTGT ựạt 50990 nghìn ựồng/ha.

Hiệu quả thu lại tắnh trên một ựồng vốn bỏ ra của các cây rau màu là cao hơn hẳn cây lương thực và thực sựựem lại hiệu quả cho người nông dân

Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chắnh vùng 2 đơn vị tắnh: 1000 VNđ Cây trồng Năng suất tạ/ha GTSX CPTG Số công Lđ GTGT Lúa xuân 58,22 43665 31565 275 12100 Lúa mùa 52,50 39375 26821 265 12554 Ngô 57,45 34470 25245 268 9225 Lạc 24,56 51576 23760 255 27816 đỗ quả 182,0 54600 14676 278 39924 Kh. Lang 91,40 22850 18951 180 3899 Sắn 122,00 34160 15620 316 18540 Mắa 156,0 106200 28245 402 97955 đ. Tương 25,70 39835 24145 211 15690 Bắ xanh 215,0 32250 10955 259 21295 Cà chua 350,1 122535 24250 376 98285 Súp lơ 220,0 55000 18752 270 36248 Su hào 225,0 45000 15548 212 29452 Dưa chuột 480,0 48000 13722 191 34278 R. muống 283,0 56600 5610 125 50990

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra, 2010)

Cây ngô và ựậu tương, lạc là những cây trồng có diện tắch lớn tại vùng này do vùng có nhiều diện tắch bãi ngoài ựê hàng năm ựược bồi tụ phù sa rất thắch hợp cho sự phát triển của 3 loại cây này tuy hiệu quả kinh tế ựem lại không cao, sản phẩm sau thu hoạch chủ yếu phục vụ nguồn tại, năng suất của cây ngô ựạt 57,45 tạ/ha, GTSX ựạt 34470 nghìn ựồng/ha, cây đậu tương có năng suất ựạt 25,7 tạ/ha, GTSX ựạt 39835 nghìn ựồng/ha, năng suất cây lạc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 59 - 63)