NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 37 - 41)

- Cách tính thứ hai:

3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1 đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn ựề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng ựất. đối tượng nghiên cứu trực tiếp của ựề tài là quỹựất nông nghiệp, các yếu tố liên quan

ựến quá trình sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn của huyện.

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu của ựề tài là các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ.

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 điều kiện tự nhiên huyện Lâm Thao , Phú Thọ.

* điều kiện tự nhiên

- Vị trắ ựịa lý: Xác ựịnh vị trắ vùng nghiên cứu. - điều tra ựất ựai: Nông hoá thổ nhưỡng, ựịa hình.

- điều kiện khắ hậu, thuỷ văn: ảnh hưởng của khắ hậu ựến cơ cấu mùa vụ, năng suất cây trồng,...

3.2.2 điều kiện kinh tế- xã hội huyện Lâm Thao, Phú Thọ.

* điều kiện kinh tế xã hội:

- Dân số, lao ựộng, việc làm, trình ựộ dân trắ, tình hình quản lý và sử dụng

ựất ựai, cơ cấu các ngành nghề. Tình hình kinh tế nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, trình

ựộ canh tác, loại hình sử dụng ựất...

* đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

3.2.3 Tình hình sử dụng ựất tại huyện Lâm Thao

- Hiện trạng sử dụng ựất ựai của huyện

- Thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện: Ớ Các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

Ớ đánh giá khả năng ựáp ứng của quỹựất nông nghiệp ựối với phát triển kinh tế, xã hội và nhu cầu lương thực của huyện.

3.2.4 đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp - đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp - đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

+ Hiệu quả kinh tế:

Ớ Tổng giá trị sản xuất từ các loại hình sử dụng ựất. Ớ Tổng giá trị gia tăng củaừ các loại hình sử dụng ựất.

So sánh hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất, từựó tìm ra loại hình sử dụng

ựất hiệu quả nhất. Các nhân tố ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp

+ Hiệu qủa xã hội:

Ớ Khả năng tạo ra việc làm của loại hình sử dụng ựất ựược người dân quan tâm nhiều nhất.

Ớ Hiệu quả của ựồng vốn ựầu tư vào sản xuất của loại hình sử dụng ựất hay kiểu sử dụng ựất.

Ớ Giá trị của ngày công lao ựộng của loại hình sử dụng ựất hay kiểu sử

dụng ựất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hiệu quả môi trường:

Ớ Sự thắch hợp của cây trồng với ựiều kiện ựất ựai qua các chỉ tiêu: mức

ựộựầu tư phân bón, sử dụng thuốc BVTV so với quy trình kỹ thuật, hệ

số sử dụng ựất và biện pháp luân canh cải tạo ựấtẦ.

3.2.5 Quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp ở huyện Lâm Thao.

Ớ Quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp ở huyện Lâm Thao. Ớ định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. Ớ đề xuất các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp hiệu quả.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp ựiều tra, thu thập tài liệu thứ cấp

điều tra, thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp vềựiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp, các loại hình sử dụng ựất và hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện.

3.3.2 Chọn ựiểm nghiên cứu

Các ựiểm nghiên cứu phải ựại diện ựược cho các vùng sinh thái và kinh tế, trình ựộ sử dụng ựất của huyện Lâm Thao. Căn cứ vào các tiêu chuẩn trên, chúng tôi ựã tiến hành lựa chọn 3 xã là Sơn Dương, Tiên Kiên, Tứ Xã, ựại diện cho 2 vùng kinh tế Ờ sinh thái của huyện.

3.3.3 Phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn

Ở mỗi xã ựại diện, chúng tôi tiến hành ựiều tra nông hộ theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống với tổng số hộựiều tra là 150 hộ. Nội dung ựiều tra nông hộ bao gồm: chi phắ sản xuất, lao ựộng, năng suất cây trồng, loại cây trồng, mức

ựộ thắch hợp cây trồng với ựất ựai và những ảnh hưởng ựến môi trường...

3.3.4 Phương pháp thống kê và ựánh giá hiệu quả

Phân tắch, xử lý số liệu theo chuỗi thời gian ựể nhận biết quy luật của các yếu tố liên quan trong quá trình sử dụng ựất và hiệu quả kinh tế sử dụng

ựất làm cơ sở ựưa ra những giải pháp sử dụng ựất hiệu quả hơn. Số liệu thu thập ựược xử lý bằng phần mềm Excel.

Phân tắch hiệu quả kinh tế:

Các chỉ tiêu ựánh giá bao gồm:

+ Giá trị sản xuất - GTSX (GO - Gross Output): là giá trị toàn bộ sản phẩm sản xuất ra trong kỳ sử dụng ựất (một vụ, một năm, tắnh cho từng cây trồng và có thể tắnh cho cả công thức luân canh hay hệ thống sử dụng ựất)

+ Chi phắ trung gian - CPTG (IC - Intermediate Cost): là toàn bộ chi phắ vật chất và dịch vụ sản xuất qui ra tiền sử dụng trực tiếp cho quá trình sử

dụng ựất (giống, phân bón, thuốc hoá học, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu). + Giá trị gia tăng Ờ GTGT (VA - Value Added): là giá trị sản phẩm vật chất mới tạo ra trong qúa trình sản xuất, trong một năm hoặc một chu kỳ sản xuất, ựược xác ựịnh bằng GTSX trừ chi phắ trung gian: (VA = GO Ờ IC).

Phân tắch hiệu quả xã hội:

Các chỉ tiêu hiệu quả xã hội gồm có:

+ Mức thu hút lao ựộng: nhu cầu sử dụng lao ựộng, tạo ra việc làm. + Giá trị của 1 ngày công lao ựộng: GTGT/1 công lao ựộng.

+ Hiệu quả của ựồng vốn ựầu tư vào sản xuất: GTGT/1 ựơn vị chi phắ; Ớ Phân tắch hiệu quả môi trường:

Hiệu quả môi trường phân tắch thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Mức ựộ sử dụng phân hóa học của kiểu sử dụng ựất so với quy trình sản xuất tiêu chuẩn.

+ Mức ựộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của kiểu sử dụng ựất.

+ Mức ựộ phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của loại hình sử dụng ựất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.5 Các phương pháp khác

+ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: từ các kết quả nghiên cứu của

ựề tài, chúng tôi có tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia, cán bộ phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Kinh tế cũng như các

ựiển hình sản xuất nông dân giỏi của huyện ựểựề xuất hướng sử dụng ựất và

ựưa ra các giải pháp thực hiện.

+ Phương pháp dự báo: Các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu của ựề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 37 - 41)