Phân tích tình hình sử dụng tài sản lu động.

Một phần của tài liệu Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh (Trang 43 - 46)

- Do TSCĐ tăng nên sức sinh lợi của TSCĐ cũng tăng:

b.Phân tích tình hình sử dụng tài sản lu động.

Ta có một số chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của vốn lu động = Doanh thu Vốn lu động b/q Sức sinh lợi của vốn lu động = Lợi nhuận

Tài sản lu động b/q Số vòng quay của vốn lu động = Doanh thu

Tài sản lu động b/q Số ngày luân chuyển

bình quân 1 vòng quay =

365 ngày

Số vòng quay của VLĐ Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Tài sản lu động b/q

Doanh thu

Công thức trên cho ta biết đợc hiệu suất hay sức sản xuất của vốn lu động, cũng nh tốc độ luận chuyển của vốn lu động, hệ số đảm nhiệm nghĩa là cứ 1 đồng TSLĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và lợi nhuận, cũng nh số ngày luân chuyển là bao nhiêu ngày.

Bảng 13: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lu động.

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

% 1. Doanh thu 25.640.807 29.041.089 3.400.282 13,3 2. Lợi nhuận 134.539 150.000 15.461 11,5 3. TSLĐ b/q 3.836.087,3 4.267.060,4 430.973,1 11,2 4. Doanh thu/TSLĐ b/q 6,68 6,81 0,13 1,9 5. Lợi nhuận/TSLĐ b/q 0,035 0,035 0 0 6. Số vòng quay VLĐ 6,68 6,81 0,13 1,9

7.Số ngày luân chuyển bình

+ Sức sản xuất của vốn lu động ảnh hởng bởi hai nhân tố:

- Do doanh thu tăng nên sức sản xuất của tài sản lu động cũng tăng: 29.041.089 25.640.807

3.836.087,263 3.836.087,263

7,6 - 6,68 = 0,92 đồng

- Do TSLĐ tăng nên sức sản xuất của tài sản l động cũng tăng: 29.041.089 29.041.089

4267060.359 3836087.263

6,81 - 7,6 = -0,79 đồng - Tổng hợp của hai nhân tố này:

0,92 - 0,79 = 0,13 đồng

Qua phân tích trên ta thấy tốc độ tăng của doanh thu là 13,3% tơng ứng 3.400.282 nghìn đồng, đồng thời tốc độ tăng của TSLĐ là 11,2% tơng ứng với 430.973,1 nghìn đồng. Tài sản l động tăng là do cách khoản phải thu và hàng tồn kho tăng. Nên doanh nghiệp cần co biện pháp giảm hàng tồn kho và các khoản phải thu.

Bảng 14: Bảng nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSLĐ

Năm

Chỉ tiêu 2001 2002 Chênh lệch %

1. Các khoản phải thu 12.363.149.327 13.946.297.057 1.583.147.730 13+ Phải thu của khách hàng 11.900.000.000 13.931.401.057 2.031.401.057 17 + Phải thu của khách hàng 11.900.000.000 13.931.401.057 2.031.401.057 17 + Trả trứơc cho ngời bán 463.149.327 14.896.000 -448.253.327 -97

2. Hàng tồn kho 2.253.357.739 3.379.081.867 1.125.724.128 50+ NVL tồn kho 600.793.656 747.461.233 146.667.577 24 + NVL tồn kho 600.793.656 747.461.233 146.667.577 24 + Công cụ dụng cụ trong kho 980.242.279 1.829.991.293 849.749.014 87 + CF sản xuất kinh doanh dở dang 672.321.804 801.629.341 129.307.537 19

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy các khoản phải thu của năm 2002 tăng 13% t- ơng ứng là 1.583.147.730 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu của khách hàng năm 2002 tăng 17% tơng ứng là 2.031.401.057 nghìn. Hàng tồn kho của nhà máy trong năm 2002 cũng tăng 1.125.724.128đồng nguyên nhân chính là do NVL năm 2002 tăng cao so vói năm 2001(24%). Do các khoản phải thu và hàng tồn kho của nhà máy đều tăng nên TSLĐ của nhà máy tăng rõ rệt nên nhà máy cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng trên.

+ Sức sinh lợi của tài sản l động ảnh hởng bởi 2 nhân tố: - Do lợi nhuân tăng:

150.000 134.539

3.836.087,3 3.836.087,3

0,04 - 0,035 = 0,005 đồng - Do tài sản lu động bình quân tăng:

150.000 150.000 4.267.060,4 3.836.087,3 4.267.060,4 3.836.087,3

0,035 - 0,04 = - 0,005 đồng Tổng hợp ảnh hởng của 2 nhân tố:

0,005 - 0,005 = 0 đồng

Qua phân tích ta thấy sức sinh lợi của TSLĐ không tăng và cũng không giảm.

Bảng 15: Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ

Chỉ tiêu hiệu quả Nhân tố ảnh hởng Nguyên nhân

Tăng Giảm

Sức sản xuất của

TSLĐ Doanh thu

Doanh thu tăng do nhà máy đã đầu t một số máy móc mới nên các sản phẩm của nhà máy có chất lợng cao

hơn. Vì vậy sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều hơn.

TSLĐ Tài sản lu động tăng do các khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng.

hàng và một số của hàng còn nợ. Sức sinh lời của

TSLĐ

Lợi nhuận Lợi nhuận tăng do doanh thu tăng.

TSLĐ

Tài sản lu động tăng do các khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng.

Khoản phải thu tăng là do khách hàng và một số của hàng còn nợ.

Một phần của tài liệu Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh (Trang 43 - 46)