Nghiên cứu về các biện pháp ñiều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, ñậu quả.

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất quả giống nhãn chín muộn HTM 1 tại huyện quốc oai hà nội (Trang 28 - 32)

hoa, ñậu quả.

Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Bích Hồng [55], [57], khi nghiên cứu áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao và ổn ñịnh năng suất nhãn ñã kết luận:

- Về xử lý ra hoa ñối với những cây nhãn ra quả cách năm: khoanh vỏ

trước lập xuân 45 ngày có tác dụng tốt ñến hầu hết các chỉ tiêu như số

hoa/chùm, tỷ lệ hoa cái, số quả, năng suất. Xử lý NaClO3 có tác dụng kích

thích nhãn ra hoa trong ñiều kiện không thuận lợi và liều lượng 100g -

120g/cây (cây 6 năm tuổi) cho kết quả tốt nhất.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ... 21 ñã làm cho quả to hơn và năng suất cũng cao hơn so với biện pháp chỉ cắt tỉa sau thu hoạch và cắt tỉa theo phương pháp ñốn phớt. Tất cả các công thức cắt tỉa ñều có kết quả tốt hơn so với ñối chứng không cắt tỉa .

- Xử lý tưới hoặc rải KClO3 quanh gốc có tác dụng kích thích khả năng

phân hoá hoa, trong ñó liều lượng thích hợp là 90g/cây (cây 5 năm tuổi).

ðỗ Văn Chuông (2000), [2] ñã nghiên cứu và cho thấy, xử lý ra hoa cho nhãn có thể tiến hành theo 3 cách:

- Cách 1: khoanh cành (thích hợp cho nhãn tơ): chiều rộng vết khoanh 6 - 12 mm và khi khoanh xong bôi ngay thuốc Ridomil ñể sát trùng. Khoảng 25- 35 ngày sau nhãn sẽ ra hoa ñồng loạt. ðể nhãn ra hoa chắc chắn hơn trước khi khoanh cành 1 tuần cần phun 2 lần TOBASUN,

- Cách 2: tưới hoặc rải KClO3 ở gốc (thích hợp cho nhãn từ 3-5 tuổi)

lượng thuốc KClO3 cần dùng là 100-120 g/cây có ñường kính tán 2,5 m. Có

thể rải hoặc hoà KClO3 vào 10 lít nước, tưới quanh hình chiếu tán cây, sau

khi xử lý trong vòng 1 tuần cứ 2 ngày tưới nước 1 lần ñể thuốc thấm ñều vào ñất và sau 25 - 35 ngày nhãn sẽ ra hoa.

- Cách 3: khoanh cành kết hợp với rải KClO3 (thích hợp cho nhãn lớn

tuổi): Khi lộc có màu xanh nõn chuối thì khoanh cành nhẹ, vết khoanh rộng 4

mm, 5 ngày sau rải hoặc tưới KClO3 với lượng là 40 g/cây có ñường kính

2,5m. Với cách này cây sẽ ra hoa triệt ñể hơn mặc dù cành hoa có ngắn hơn cách 2 và ñây là cách rất thích hợp cho những cây sinh trưởng quá mạnh.

Theo Nguyễn Thị Hiền ( 2007) [18] Xử lý a-NAA bằng cách phun ñều lên tán cây vào thời ñiểm sau tắt hoa và phun nhắc lại sau ñó 7 ngày ñã có tác dụng làm giảm tỷ lệ rụng quả non và tăng khối lượng quả, từ ñó ñã làm tăng năng suất của giống nhãn HTM-1 từ 22,97 - 47,14%. Nồng ñộ xử lý a-NAA

thích hợp nhất là 40ppm, tăng năng suất 47,14%. Xử lý NaClO3 và KClO3 có

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ... 22 tăng tỷ lệ cây ra hoa (85 - 100%), tăng tỷ lệ cành ra hoa, tăng số quả ñậu/chùm và tỷ lệ giữ quả. Liều lượng xử lý thích hợp từ 100 - 120g/cây tưới vào gốc theo hình chiếu của tán cây. Hiệu quả của 2 hoá chất ñối với giống nhãn Hương Chi là tương tự nhau nên có thể sử dụng một trong hai hoá chất

trên ñể xử lý cho giống nhãn này.

Theo Phạm Thị Hạnh (2009) [15] phun α – NAA + Orgamin vào lúc hoa nở rộ, hoa tàn và sau khi hoa tàn 7 ngày làm tăng khả năng giữ quả, tăng khối

lượng quả do vậy năng suất tăng cao hơn so với ñối chứng (từ 16,54 –

57,43%). Khi kết hợp với phân bón lá, với nồng ñộ α – NAA thích hợp là

40ppm làm tăng năng suất 57,43%, nồng ñộ 30ppm làm tăng năng suất 49,13%

so với ñối chứng phun nước lã. Tuy nhiên, khi sử dụng α – NAA + Orgamin

làm năng suất cao hơn so với sử dụng Orgamin riêng rẽ.

Khi sử dụng các loại phân bón và α – NAA không làm ảnh hưởng ñáng kể ñến chất lượng quả nhãn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Ngô Thị Tú Quyên (2009) [32] Xử lý GA3 cho nhãn muộn

HTM-1 ở 3 thời ñiểm: Thời kỳ nụ, thời kỳ nở hoa rộ, thời kỳ tàn hoa có tác dụng hạn chế rụng quả non và tăng khối lượng quả, năng suất tăng 112,50% -178,50%, xử lý nồng ñộ 60ppm thích hợp nhất.

Xử lý α-NAA ở nồng ñộ 40ppm và GA3 ở các nồng ñộ 20;40;60;80ppm

bằng cách phun ñều lên tán cây vào thời kỳ nụ, nở hoa rộ và sau khi hoa tàn ñã có tác dụng làm giảm tỷ lệ rụng quả non và tăng khối lượng quả, qua ñó làm tăng năng suất của giống nhãn muộn HTM-1. Phun kết hợp α- NAA nồng ñộ 40ppm và GA3 nồng ñộ 60ppm cho hiệu quả tốt nhất.

Theo Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần [30], với cây ñã ra lộc ñông nên dùng các biện pháp cắt ñứt rễ, làm lộ rễ, khoanh vỏ, bấm ngọn hoặc dùng

thuốc, có thể dùng một hoặc ñồng thời một số biện pháp ñể ức chế lộc ñông

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ... 23

nồng ñộ 5ppm hỗn hợp với GA3 20 ppm có tác dụng bảo vệ quả rõ rệt [2].

Theo Lê Thái Nghiệp (2008) [28]: phun Cloratkali (KClO3) cho nhãn

Hương chi ñã kích thích khả năng phân hoá mầm hoa, tăng tỷ lệ cây ra hoa, tỷ lệ cành ra hoa trên cây. Nồng ñộ phun 1.000 – 1.500 mg/l cho năng suất cao hơn 60 - 70% so với ñối chứng và không làm thay ñổi phẩm chất quả.

Do ñặc ñiểm thời tiết khí hậu việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật ñối

với nhãn miền Nam thuận lợi hơn miền Bắc. Theo kinh nghiệm của ông Năm Y [29], cần kết hợp biện pháp kỹ thuật với một số loại phân bón cũng như hoá chất ñể làm cho nhãn ra hoa ñồng loạt và nâng cao ñược năng suất

nhãn, hoá chất quan trọng nhất là KClO3 (Clorat kali).

Ở miền Bắc khả năng phân hoá mầm hoa của cây nhãn phụ thuộc nhiều vào nhiệt ñộ của các tháng 11, 12 và tháng 1 [7]. Khi nhiệt ñộ trong các tháng này xuống thấp và kéo dài thì sự phân hoá mầm hoa của cây mới thuận lợi. Cây nhãn tuy không yêu cầu khắt khe về nhiệt ñộ thấp như cây vải, song vẫn

cần một thời gian có nhiệt ñộ thấp và khô hạn vừa phải nhằm hạn chế lộc

ñông, tích luỹ chất khô và tăng nồng ñộ dịch bào. Do vậy, cần có tác ñộng của những biện pháp kỹ thuật ñặc biệt khi có những biến ñộng bất thường của thời tiết hàng năm ñể hạn chế vải, nhãn ra hoa cách năm [17].

Những năm có mùa ñông ấm cây thường ra lộc, ñể khống chế lộc ñông, ở Trung Quốc người ta thường sử dụng các cách: cắt tỉa kịp thời, bón phân hợp lý, ñúng lúc, cuốc lật ñất làm ñứt rễ hoặc phun Ethrel 400 ppm khi lộc ñông mọc dài 5 - 10 cm [30], [31]. Ở nước ta, biện pháp tiện vỏ cũng ñược áp dụng ñể khống chế lộc ñông nhưng chỉ nên làm ở những cây khoẻ, ñược chăm sóc, bón phân và tưới nước ñầy ñủ, không nên áp dụng với những cây già yếu [3]. Tiện vỏ nhằm cắt ñứt ñường vận chuyển nhựa luyện từ trên xuống thúc ñẩy quá trình hình thành mầm hoa.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ... 24 – 1.000 mg/lít) vào thời kỳ phân hoá mầm hoa làm tăng khả năng ra hoa.

Hiện nay, nhãn ñược bán ở Thái Lan quanh năm, có ñược như vậy là do tác ñộng của các biện pháp kỹ thuật sản xuất trái vụ. Việc sử dụng những giống ra hoa trái vụ và sử dụng các hoá chất ñể thúc ñẩy nhãn ra hoa trái vụ ñã ñược rất nhiều người quan tâm nghiên cứu.

Hiện nay, nuôi ong mật trong các vườn nhãn ñang rất ñược chú ý, ñặc

biệt là ở Hưng Yên, ñây là một biện pháp tích cực có hiệu quả ñể làm tăng

quá trình thụ phấn, ngoài ra còn tăng thêm thu nhập cho người sản xuất từ nguồn mật và phấn hoa ñem lại.

Ở Thái Lan, Pichai và cộng sự (1986) [62] nghiên cứu sự thụ phấn của nhãn bằng việc sử dụng ong mật và côn trùng thụ phấn ñã chỉ ra rằng: sự ña dạng và phong phú của côn trùng thụ phấn làm tăng hiệu quả thụ phấn của nhãn. Năng

suất của giống nhãn Edor, với cây 6 năm tuổi ñược thụ phấn ở ñiều kiện trên

ñồng và trong lồng bằng ong mật cao gấp 12 - 30 lần so với nhãn không sử dụng ong mật, côn trùng thụ phấn. Với cây 9 năm tuổi, cao gấp 9 lần.

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất quả giống nhãn chín muộn HTM 1 tại huyện quốc oai hà nội (Trang 28 - 32)