1. kết luận
1. Dịch cúm gia cầm gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi của tỉnh Bắc Ninh: tổng đàn gia cầm giảm đi 16%, tổng tiêu huỷ trên 500.000 con, tiêu tốn hơn 22 tỷ đồng, sản l−ợng trứng và sản l−ợng thịt giảm đi lần l−ợt là 10% và 7%.
2. Tiêm phòng cho đàn gia cầm năm 2005 và năm 2006 đạt > 96% số đăng ký. Tiêm phòng cho đàn gia cầm có tỉ lệ phản ứng là 5,12% và không ảnh h−ởng đến tỷ lệ đẻ trứng đối với đàn gia cầm sinh sản ở mức có ý nghĩa (P<0,05).
3. Đáp ứng miễn dịch của đàn gà sau khi tiêm phòng vaccine lần 2 tại thời điểm 1 tháng, 2 tháng và 5 tháng. Hiệu giá kháng thể trung bình t−ơng ứng: 4,26; 4,7 và 3,38. Đàn gia cầm chỉ báo, không có kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh.
4. Đàn gà thí nghiệm sau tiêm phòng vaccine lần 2, hiệu giá kháng thể kháng virus cúm đạt cao nhất vào 6 tuần và giảm dần vào thời điểm 8 tuần.
5. Đáp ứng miễn dịch của đàn vịt sau tiêm phòng vaccine lần 3 thời điểm 1 tháng và 3 tháng, hiệu giá kháng thể trung bình t−ơng ứng 4,34 và 4,05.
6. Đàn vịt thí nghiệm sau khi tiêm phòng vaccine lần 3, hiệu giá kháng thể kháng virus cúm cao nhất sau khi tiêm 6 - 8 tuần và giảm thấp vào thời điểm sau 8 tuần.
7. Đàn gia cầm sau khi đ−ợc tiêm phòng vaccine không phát hiện thấy virus cúm bằng ph−ờng pháp phân lập virus trên trứng có phôi và ph−ơng pháp Real time – PCR.
2. Đề nghị
1. Tiếp tục tiêm phòng cho đàn gia cầm theo ch−ơng trình. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch của đàn gia cầm sau khi tiêm phòng vaccine để đ−a ra thời điểm tiêm nhắc lại thích hợp, đảm bảo cho đàn gia cầm luôn luôn đ−ợc bảo hộ
2. Trong thực tế, công tác tiêm phòng vaccine cúm gia cầm phải tuân thủ theo đúng quy định. Nên đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật tới ng−ời chăn nuôi. Cần tiếp tục thử nghiệm tiêm vaccine trên ngan, chim cút, ngỗng để khống chế chặt chẽ đ−ợc dịch cúm gia cầm từ các nguồn bệnh khác nhau.
Tài liệu tham khảo
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Vũ Triệu An (2001), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội.
2. Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm, l−u hành bệnh và kiểm soát bệnh”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, III, 2004.
3. Bùi Quang Anh, Trần Hữu Cổn (2004), Bệnh Cúm gia cầm và biện pháp phòng chống, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2004), H−ớng dẫn biện pháp phòng chống bệnh cúm gia cầm trên đàn vịt có phản ứng có huyết thanh d−ơng tính, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2005), Báo cáo tình hình cúm gia cầm tại Việt Nam tháng 2/2005, Thành Phố Hồ Chí Minh.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2005), Các văn bản chỉ đạo và h−ớng dẫn phòng chống dịch cúm gia cầm, Hà Nội.
7. Bộ Nông nghiệp và Phát tiển Nông thôn (2005), Dự án sử dụng vaccine nhằm khống chế và thanh toán bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1 giai đoạn 2005 - 2006, Hà Nội.
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2005), Quy trình chẩn đoán bệnh Cúm gia cầm, Hà Nội.
9. Breytenbach J,H, (2003), “Tiêm chủng , một phần của chiến l−ợc khống chế bệnh cúm gà” (Nguyễn Thị Mến, Bùi Văn Đông dịch), Khoa học Kỹ thuật Thú y, II, 2004.
10. Tr−ơng Văn Dung và cộng sự (2005), Báo cáo kết quả thử nghiệm vaccine phòng bệnh cúm gia cầm, Viện Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát tiển Nông thôn, Hà Nội.
11. Ilaria Capua, Stefano Maragon (2003), “Sử dụng vaccine nh− một giải pháp khống chế bệnh cúm gà” (Nguyễn Thu Hồng dịch), Khoa học Kỹ thuật Thú y, III, 2004.
12. Tô Long Thành (2003), “Thông tin cập nhật về tái xuất hiện cúm gia cầm tại cá n−ớc Châu á”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, IV, 2004.
13. Tô Long Thành (2004), “Bệnh cúm gia cầm ở ng−ời và vấn đề phòng chống”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, trang 76, II, 2004.
14. Tô Long Thành (2004), “bệnh cúm gia cầm, khuyến cáo của các tổ chức Quốc tế trong tình hình mới, tình hình cúm gia cầm ở Việt Nam và các biện pháp phòng trừ bệnh đv áp dụng”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, I, 2005.
II. Tài liệu tiếng Anh
15. Alexander D.J. (1993), “Orthomyxovirus Infections”, In Viral Infections of Vertebrates, Vol III, pp, 287-316.
16. Biswas S.K. and D.P. Nayak (1996), “Influenza virus polymelase basic protein 1 interacts with influenza virus polymelase basic protein 2 at multiple sites’’, J. Virol 70, pp, 6716-6722.
17. Buckler W. and B.R. Murphy (1998), “ Nucleotide sequence analaysis of the nucleoprotein gene of an avian and a human influenza viruses strain indentifes two clases of nucleoproteins”, Virology (155), pp, 345-355. 18. Capua I., S. Maragon, M. D. Pozza and U. Santucci (2000),
“Vaccination for Avian Influenza in Italy”, Vet, Rec,, pp, 147-751. 19. Caroline Y. (2003), Hong Kong of Vaccination program for Avian
Influenza 2003, Gain report, USDA Foreign Agricultural Service, US, 20. Casay B. and J. Zhang (2005), China, people Republic of poultry and products China Vaccination Program for Avian Influenza 2005, GAIN
21. Council of European Communities (1992), “Council Directive 92/40/EEC of 19th May 1992 introducing Community measures for the control of avian influenza”, Official Journal of European Communities,
L 167, pp, 1-15.
22. European Union (EU) Scientific Committee on Animal Health and Animal Welfare (SCAHAW) (2003), Food Safety: Diagnostic Techniqoes and Vaccine for Foot ang Mouth Disease, Classical Swine Fever, Avian Influenza and some other important OIE List A Diseases, Report of the Scientific Committee on Animal Health and Animal Welfare, http:// europes, Eu,int/comm/food/fs/sc/scah/out93.
23. Garcia J. (1998), “Experimental studies in field trial with recombinant fowlpox vaccine in broilers in Mexico”, Proceedings of the Fourth International Symposium on Avian Influenza, Athens, Georgia, USA, pp, 245-252.
24. Holsinger L.J., D. Nichani, L.H. Pinto and R.A. Lamb (1994), “Influenza A viruses M2 ion chanel protein: a structure function analaysis”, J. Virol 68, pp, 1551-1563.
25. Horimoto T. and KawoakaY. (1995), “Direct reverse transcriptase PCR to detemine virulence potential of influenza A viruses in birds”, J Clin Microbiol, 33 (3), pp, 748-751.
26. Horimoto T. and Kawoaka Y. (2001), “Pandemic threat posed bay avian influenza viruses”, Clind microbiol Rev, 14 (1), pp, 129-149.
27. International Association for Biologicals (2005), Control of Infectious Animal Diseases by Vaccination- Development in Biologicals, Vol, 119, Karger, Buenos Aires, Argentina.
28. Intervet International B,V, (2002), Nobilis IA inac, Intervet, Holland, 29. Itto T., J.N. Couceiro, S. Kelm, R. G. Webter and Y. Kawoaka (1998),
“Molecular basic for the generation in pigs of influenza A viruses with pandemic potential”, J. Virol 72, pp, 7367-7373.
30. Luong G. and P. Palase (1992), “Genetic alanaysis of influenza viruses”, Opinion Gen Develop 2, pp, 77-81.
31. Luschow D., O.Werner, T.C. Mettenleiter, and W. Fuchs (2001), “Protection of chickens from lethal avian influenza A virus infection by live virus vaccination with infectious laryngotracheitis virus recombinants expressing the heamagglutinin (H5) gene”, Vaccine 19,
pp, 4249-4259.
32. Mowat N. and M. Rweyemamu (1997), Vaccine Manual- The production and quality control of veterinary vaccines for use in developing countries,
FAO animal production and health series, No 35, FAO, Rome,
33. Office International des Epizooties (OIE) (1992), Manual of Standards for Diagnostic Tests and vaccine, Second Edition, Paris, France.
34. Report of GAIN (Global Agriculture Information Network) (2005),
Poultry and Products China's Vaccination Program for Avian Influenza, People Republic of China.
35. Seo S. and R.G. Webter (2001), “ Cross - reactive cell - mediated immunity and protection of chicken from lethal H5N1 influenza viruses infection in the Hong Kong poultry market”, J. Virol, 75, pp, 6678- 6688. 36. Sures D.L., M.L. Perdue and D.E. Swayne (1998), “ Comparisons of
highly virulent H5N1 influenza A viruses isolated from humans and chickens from Hong Kong”, J.Virol72.
37. Swayne D.E., J.R. Beck, M. Garcia and H.D. Stone (1999), “Influence of virus strain and antigen mass on the efficacy of H5 avian influenza inactivated vaccines”, Avian Pathol, 28, pp, 245-255.
38. Swayne D.E, and D.L. Suarez (2000), “Highly pathogenic avian influenza” Rev, sci, tech, Off, Int, epiz,, 20, pp, 463-482.
39. Very M., M. Orlich, S. Adle, H.D. Klenk, R. Rott and W. Garten (1992), “Haemagglutinin activation of pathogenic avian influenza viruses of serotype H7 requires the protease recognition motif R- X- K/R- R”, Virology 188, pp, 408- 413.
40. WHO E.c. (1980), “A revision of the system of nomenclature for Influenza viruses a WHO memorandum”, Bull,WHO, 58, pp, 585-591.
Phụ lục