Ánh giá các tổ hợp lai trong vụ xuân

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và thiết lập quy trình sản xuất hạt lai f1 của một số tổ hợp lúa lai hai dòng có năng suất, chất lượng cao (Trang 53 - 65)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. ánh giá các tổ hợp lai trong vụ xuân

4.1.1.1. ðặc ñim nông sinh hc ca cac t hp lai

Muốn ñưa bất kỳ giống lúa mới nào vào sản xuất thì việc ñầu tiên là phải nắm vững ñặc ñiểm nông sinh học của giống ñó. ðặc ñiểm nông sinh học bao gồm: Thời gian sinh trưởng (TGST), chiều cao cây, kiểu hình thân lá bông hạt v.v… Nhiều nhà chọn giống ñã mô phỏng kiểu hình lý tưởng cho một giống lúa siêu cao sản (supper rice) trong ñó chiều cao cây nhất thiết phải thuộc dạng bán lùn (90 - 110 cm); thân mập cứng chống ñổ tốt; ñẻ nhánh trung bình tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao; Lá dài ñứng, bản lá lòng mo, xanh ñậm; Bông to dài, nhiều gié cấp 1, cấp 2, mật ñộ hạt cao, tỷ lệ hạt chắc cao, khối lượng 1000 hạt lớn (GS. Khush, 1994; Chang, 1989; Yuan LP. 1997) (trích theo Yuan L.P 1997)[65]. Tất cả các tính trạng nêu trên ñều quan hệ trực tiếp với năng suất cá thể.

Khi chọn các tổ hợp lúa lai, chúng tôi ñều ñánh giá qua 2 bước: Bước 1 bố trí khảo sát sơ bộ tất cả các tổ hợp, chỉ chọn các tổ hợp ñạt các tiêu chuẩn:

- TGST phù hợp cho từng vụ. - Kiểu hình chấp nhận.

- Sạch sâu bệnh. - Năng suất cá thể cao.

Bước 2: Lai thử lại các tổ hợp ñạt tiêu chuẩn chọn lọc ở bước 1 ñể lấy hạt làm thí nghiệm so sánh chính quy nhằm ñánh giá toàn diện các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển, ñặc ñiểm hình thái, nông sinh học, yếu tố cấu thành năng suất, năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu sâu bệnh và ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận.

Vụ xuân 2007, thí nghiệm so sánh giống ñược bố trí với 13 tổ hợp lai tuyển chọn ở thí nghiệm khảo sát từ vụ xuân 2006 và 2 giống ñối chứng là: BTST (hạt nhập từ Trung Quốc) và TH3-3. Số liệu theo dõi trình bày trong bảng 4.1:

Bng 4.1. ðặc ñim nông hc ca các t hp lai v xuân 2007

Tên tổ hợp (ngày) TGST Chiều cao cây (cm) Chiều dài lá ñòng (cm) Chiều rộng lá ñòng (cm) Chiều dài bông (cm) Chiều dài cổ bông (cm) BTST (ñ/c1) 126 84,5 33,4 1,9 20,7 1,7 T70s/R998 125 84,4 32,4 1,8 17,7 1,4 T70s/R3 125 93,1 31,9 1,9 21,2 3,7 T70s/R527 125 86,4 32,3 1,9 18,3 1,4 T70s/R2 132 85,6 28,0 1,8 22,3 4,0 T4s/R527 131 95,3 35,7 1,9 21,2 2,1 T1s-96/R2 134 105,0 30,2 1,9 19,9 0,7 TH3-3 (ñ/c2) 125 93,9 26,7 1,9 22,4 3,2 T534s/R527 132 95,7 29,7 1,8 23,0 0,0 T63s/R2 131 94,4 27,3 2,0 21,0 1,3 T827s/R2 131 93,0 34,0 1,9 20,2 2,7 T534s/R2 138 99,9 32,9 1,9 23,6 0,4 T4s/Basmati 131 95,0 35,1 1,9 20,2 3,7 T3s/Basmati 132 95,5 31,9 2,0 19,9 2,9 T2s/Basmati 136 96,3 30,1 1,9 20,9 3,0

Ghi chú: TGST: Thi gian sinh trưởng BTST: Bi tp sơn thanh

- TGST của các tổ hợp dao ñộng từ 125 - 138 ngày, có 3 giống TGST dài tương ñương với BTST và TH3 - 3 là T70S/R998, T70s/R3, T70s/R527. Các tổ hợp còn lại có TGST dài hơn ñối chứng từ 6 - 12 ngày, dài nhất là tổ

hợp T534S/R2 (138 ngày), T2S/Basmati (136 ngày). Tuy TGST của các tổ hợp lai chênh lệch nhau nhưng chúng ñều có thể xếp vào cùng trà lúa xuân muộn mà không làm ảnh hưởng ñến việc bố trí sản xuất ở vụ sau.

- Các tổ hợp ñều có chiều cao cây , thuộc nhóm giống bán lùn, biến

còn lại ñều thấp hơn 100cm, thấp nhất là: T70S/R998, T70S/R527, T70S/R2 chiều cao xung quanh 85,0cm, tương ñương với ñối chứng BTST (84,5cm). Nhìn chung những tổ hợp lai mà dòng mẹ là T70S có chiều cao cây thấp, những tổ hợp có bố là Basmati có chiều cao cây trung bình khoảng 95,0 - 96,3cm. Tổ hợp T63S/R2 có chiều cao cây 94,4cm tương ñương với ñối chứng TH3-3 là 93,9cm.

- Nghiên cứu về chiều dài lá ñòng của các tổ hợp lúa lai siêu cao sản, Yuan L.P. (1997) cho rằng lá ñòng dài >50cm, rộng >2cm, bản lá lòng mo là tiêu chuẩn quan trọng ñể ñạt năng suất cao. Các tổ hợp trong thí nghiêm so sánh này có chiều dài lá ñòng từ 27,3- 35,7cm và chiều rộng từ 1,8 - 2cm. Tổ

hợp có lá ñòng dài nhất là T4S/ R527 (35,7cm), ñối chứng BTST có chiều dài lá ñòng là 33,4cm và chiều rộng là 1,9cm.

- Chiều dài bông: Bông lúa là bộ phận quan trọng nhất của cây lúa, là cơ quan chứa tất cả các sản phẩm dư thừa sau một chu kỳ sản xuất của cây và chính là sản phẩm của mục tiêu sản xuất nông nghiệp. Các nhà khoa học gọi bông lúa là “sức chứa” (sing), còn các bộ phận rễ, thân lá là “nguồn” (source). Các nhà chọn giống quan tâm nhiều ñến việc tạo ra giống có cấu trúc cây sao cho ñạt ñược sự cân ñối giữa “nguồn” và “sức chứa”. Theo Yuan LP. (1997) thì bông lúa lai siêu cao sản không nên quá to mà chỉ nên chọn tổ hợp mà bông có khoảng xung quanh 180 hạt, như vậy thì sản phẩm quang hợp mới ñủ ñể tích luỹ cho hạt. Chiều dài bông lúa và số gié cấp 1, cấp 2 có tương quan chặt chẽ với số hạt trên bông. Theo dõi chỉ tiêu chiều dài bông của các tổ hợp chúng tôi thấy khoảng dao ñộng từ 17,7 - 23,6 cm. Tổ hợp T523S/R2 có chiều dài bông lớn nhất là 23,6cm, tổ hợp T70S/R2 có chiều dài bông trung bình là 22,3cm tương ñương với ñối chứng TH3-3 (22,4cm). Tổ hợp T63S/R2 có chiều dài bông 21,0 cm tương ñương với ñối chứng BTST (20,7cm). Hai tổ

- Chiều dài cổ bông: Chiều dài cổ bông phản ánh mức ñộ trỗ thoát của giống. Giống trỗ không thoát sẽ có một số hạt nằm trong bẹ lá ñòng, các hạt này thường hay bị bệnh và lép lửng, gây ảnh hưởng tới năng suất, ngược lại nếu cổ bông quá dài có thể làm gẫy bông. Vì vậy, chiều dài cổ bông là một chỉ

tiêu cần quan tâm khi chọn tổ hợp lai. Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy tất cả

các tổ hợp lai ñều có bông trổ thoát. Tổ hợp T534S/R527 có chiều dài cổ bông vừa bằng với cổ lá ñòng, tổ hợp T70S/R2 có chiều dài cổ bông lớn nhất là 4,0cm. Chiều dài cổ bông của ñối chứng TH3-3 là 3,2cm; BTST là 1,7cm. Nhìn chung chiều dài cổ bông của các tổ hợp theo dõi tương ñối phù hợp.

4.1.1.2. Mc ñộ nhim sâu bnh t nhiên ca các t hp lai

Bng 4.2. Mc ñộ nhim sâu bnh t nhiên ca các t hp lai v xuân 2007

(ñiểm)

Sâu Bệnh

Tổ hợp

Bọ trĩ ðục

thân Culá ốn Bọ xít ðạôn o Khô vằn Bạc lá

BTST (ñ/c) 5 1 3 1 0 7 3 T70s/R998 3 1 3 1 0 1 1 T70s/R3 3 1 1 1 1 1 3 T70s/R527 3 1 1 1 0 5 1 T70s/R2 1 3 1 1 0 3 3 T4s/R527 3 1 1 1 0 1 1 T1s-96/R2 5 1 3 1 0 1 1 TH3-3 (ñ/c) 5 1 1 1 1 3 1 T534s/R527 3 3 1 1 0 5 1 T63s/R2 1 5 1 1 0 1 3 T827s/R2 3 1 3 1 0 1 1 T534s/R2 1 1 1 1 0 1 1 T4s/Basmati 3 1 1 1 0 3 1 T3s/Basmati 3 3 1 1 0 1 1 T2s/Basmati 3 1 1 1 0 9 1

Vụ lúa xuân ở miền Bắc nước ta do có thời tiết lạnh nên sâu bệnh phát sinh phát triển bị hạn chế, mức ñộ gây hại ít hơn vụ mùa. Vì vậy, năm nào

mùa ñông càng rét ñậm, nhiệt ñộ càng xuống thấp thì càng ñược mùa lớn. Vụ

xuân 2007 có nền nhiệt ñộ cao hơn trung bình nhiều năm nên việc theo dõi sự

xuất hiện sâu bệnh tự nhiên trên ruộng lúa là rất cần thiết. Kết quả theo dõi

ñược trình bày ở bảng 4.2. Số liệu bảng 4.2 cho nhận xét: * Các loại sâu hại:

- Bọ trĩ: trong vụ xuân 2007, bọ trĩ gây hại tương ñối khá trên lúa thời kỳ mạ và thời kỳ lúa non. Qua theo dõi tình hình nhiễm bọ trĩ của các tổ hợp lai chúng tôi thấy rằng ña số các tổ hợp lai bị nhiễm nhẹñến trung bình (ñiểm 3 - 5), trong ñó tổ hợp T1S-96 bị nhiễm trung bình (ñiểm 5) tương ñương với hai ñối chứng Bồi tạp sơn thanh và TH3-3. Ba tổ hợp T70S/R2, T63S/R2 và T534S/Basmati bị nhiễm rất nhẹ (ñiểm 1).

- Sâu ñục thân: Vụ xuân 2007, sâu ñục thân phát sinh, phát triển và gây hại không nghiêm trọng, hầu hết các tổ hợp chỉ bị nhiễm sâu ñục thân rất nhẹ

(ñiểm 1), ba tổ hợp bị nhiễm nhẹ (ñiểm 3) là T70S/R2, T534S/R527 và T3S/Basmati, tổ hợp bị nhiễm ở mức trung bình (ñiểm 5) là T63S/R2 . ðối chứng Bồi tạp Sơn thanh và TH3-3 bị nhiễm rất nhẹ (ñiểm 1).

- Sâu cuốn lá: Sâu cuốn lá trong những năm gần ñây trở thành ñối tượng gây hai lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sản xuất, làm giảm năng suất. Trong vụ xuân 2007 sâu cuốn lá gây hại mạnh vào thời kỳ lúa làm ñòng nhưng do ñược phun phòng kịp thời nên mức ñộ gây hại nhẹ (ñiểm 1 - 3). Một số tổ hợp bị nhiễm ở mức ñiểm 3 là T70S/R998, T1S-96/R2 và T827s/R2.

ðối chứng Bồi tạp Sơn thanh bị nhiễm ở mức ñiểm 3.

- Bọ xít trên ruộng lúa có 2 loại là bọ xít ñen và bọ xít xanh, chúng gây hại chủ yếu vào thời kỳ lúa trỗ, tuy nhiên trong vụ xuân 2007 số lượng bọ xít xuất hiện không nhiều, trên tất cả các tổ hợp ñều ñược ñánh giá là rất nhẹ, ñiểm 1.

* Các loại bệnh hại:

chưa có công trình nào công bố về gen kháng bệnh khô vằn, ñó là hạn chế

cho công tác chọn giống kháng bệnh. Bệnh thường xuất hiện vào giai ñoạn từ trỗ ñến chín sáp, gây hại ở phần bẹ lá, phiến lá và cổ bông. Kết quả theo dõi cho thấy tổ hợp T2S/Basmati bị nhiễm khô vằn rất nặng (ñiểm 9), ñối chứng Bồi tạp sơn thanh bị nhiễm ở mức nặng (ñiểm 7). Hai tổ hợp T70S/R527 vàT534S/R527 bị nhiễm ở mức trung bình (ñiểm 5), các tổ hợp còn lại bị nhiễm từ rất nhẹñến nhẹ (ñiểm 1 - 3).

- Bệnh ñạo ôn: Trong vụ xuân 2007, bệnh ñạo ôn không xuất hiện hoặc chỉ gây hại ở mức ñộ rất nhẹ (ñiểm 0 - 1).

- Bệnh bạc lá là bệnh nguy hiểm và chưa có biện pháp phòng trừ hiệu quả, vì vậy chọn giống kháng bạc lá là con ñường duy nhất ñể khắc phục loại bệnh này. Trong giai ñoạn khảo sát giống cần phải ñánh giá hết sức cẩn thận mức nhiễm bạc lá. Trong vụ xuân 2007, các tổ hợp bị nhiễm bạc lá nhẹ, ñiểm 3 gồm các tổ hợp T70S/R3, T70S/R2, T63S/ R2 và ñối chứng BTST, ñến rất nhẹ (ñiểm 1) là tất cả các tổ hợp còn lại.

4.1.1.3. Các yếu t cu thành năng sut và năng sut ca các t hp lai

Chọn giống có năng suất cao và ổn ñịnh là mục tiêu hàng ñầu mà các nhà chọn giống phải phấn ñấu vì ñó cũng chính là ñòi hỏi cấp thiết của sản xuất. Một giống mới ra ñời, ñược mở rộng nhanh hay chậm, tồn tại trong sản xuất lâu hay không là do năng suất quyết ñịnh. Giống có năng suất cao phụ

thuộc vào 2 yếu tố chính: Yếu tố bên trong là bản chất di truyền của giống, yếu tố bên ngoài bao gồm ñiều kiện ngoại cảnh: khí hậu, thời tiết, ñất ñai, nước tưới, sâu bệnh, các biện pháp kỹ thuật thâm canh... Năng suất là tính trạng tổng hợp chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố cấu thành năng suất: số

bông/khóm, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt. Vì vậy, ñể tăng năng suất trên một ñơn vị diện tích trước hết phải tạo ra giống có các yếu tố cấu thành năng suất tốt. ðồng thời phải nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật phù hợp ñể

cho các yếu tố cấu thành năng suất phát huy hết tiềm năng. Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai trong vụ xuân 2007 ñược trình bày trong bảng 4.3.

Bng 4.3. Các yếu t cu thành năng sut và năng sut ca các t hp lai (v xuân 2007) Năng suất thực thu Tên tổ hợp Số bông/ khóm Số hạt/ bông Tỷ lệ lép (%) Khối lượng 1000 (g) Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) (tạ/ha) So với ñối chứng 1 (tạ/ha) BTST (ñ/c1) 8,4 151,2 13,1 21,2 20,3 80,8 70,7 0,0 T70s/R998 8,6 111,7 8,0 25,6 22,6 90,3 70,1 -0,6 T70s/R3 7,1 165,6 15,1 22,9 22,8 91,2 69,7 -1,0 T70s/R527 8,3 112,3 11,1 26,7 22,1 88,4 69,2 -1,5 T70s/R2 7,4 130,4 13,3 27,0 22,5 89,6 73,0 2,3 T4s/R527 8,2 134,0 16,8 28,5 26,1 103,7 69,7 -1,0 T1s-96/R2 5,6 150,5 4,0 28,0 21,1 84,4 72,4 1,7 TH3-3 (ñ/c2) 7,7 156,0 19,3 24,6 23,8 95,2 70,4 -0,3 T534s/R527 8,3 133,8 21,3 27,7 24,1 96,4 71,9 1,2 T63s/R2 7,3 135,7 18,6 30,5 25,5 101,0 76,4 5,7 T827s/R2 7,8 112,3 17,6 28,2 20,3 81,2 60,4 -10,3 T534s/R2 10,7 163,0 27,8 24,7 31,0 120,0 65,7 -5,0 T4s/Basmati 7,3 150,4 17,1 24,2 21,9 87,6 66,8 -3,9 T3s/Basmati 8,0 127,8 21,4 26,3 21,1 84,4 61,3 -9,4 T2s/Basmati 8,9 134,1 17,4 26,4 26,0 103,7 71,1 0,4 CV% 4,4 LSD05 5,14 Ghi chú: BTST: Bi tp sơn thanh Số liệu bảng 4.3 cho nhận xét:

- Các tổ hợp lai vụ xuân 2007 ñẻ khoẻ nên có nhiều bông hữu hiệu: Số

bông nhiều nhất là tổ hợp T534S/R2 (10,7 bông), tổ hợp T1S-96/R2 có ít bông nhất (5,6 bông), các tổ hợp còn lại có từ 7,1- 8,9 bông/khóm (284-356

bông/m2). ðầu vụ xuân 2007 thời tiết rất ấm, ñặc biệt là tháng 2, lúa cấy xong sinh trưởng khá mạnh, ñẻ nhánh sớm nên ña số nhánh ñều thành bông. Các giống thí nghiệm ñược gieo ở trà xuân muộn, thời tiết ấm sớm có lợi cho sinh trưởng phát triển và hình thành năng suất. Tuy vậy, ñến nửa cuối tháng 3 và tháng 4 liên tục các ñợt gió mùa ñông bắc tràn về làm ảnh hưởng ñến quá trình phân hoá ñòng, một số giống bị thoái hoá ñầu bông làm cho bông ngắn lại, số hạt ít hơn.

- Số hạt/bông của các tổ hợp dao ñộng 111,7 - 165,6 hạt. Có 4 tổ hợp có trên 150 hạt/bông là T70S/R3,T534S/R3, T1S-96/R2, T4S/Basmati, tổ hợp T70S/R998 có số hạt/bông thấp nhất (111,7 hạt), tổ hợp T70S/R3 có số

hạt/bông lớn nhất (165,6 hạt). ðối chứng Bồi tạp Sơn thanh có 151,2 hạt/bông, ñối chứng TH3-3 có 156,0 hạt/bông.

- Tỷ lệ hạt lép là một yếu tố quan trọng, phụ thuộc nhiều vào bản chất di truyền của dòng bố mẹ và ñiều kiện canh tác. Tỷ lệ lép càng thấp thì năng suất càng cao. Trong thí nghiệm tổ hợp T1S-96/R2 có tỷ lệ lép thấp nhất (4,0%). Tổ hợp T70S/R2 có tỷ lệ lép tương ñương với ñối chứng Bồi tạp Sơn

thanh 13,1%. Các tổ hợp T70S/R998, T70S/R3, T70S/R527 và T70S/R2 có tỷ

lệ lép thấp lần lượt là: 8,0%, 15,1%, 11,1% và 13,3%. Như vậy, các tổ hợp có mẹ là T70S cho con lai có tỷ lệ lép thấp, có thểñây là một ñặc ñiểm di truyền của dòng cần ñược khai thác.

- Khối lượng 1000hạt là một yếu tố tương ñối ổn ñịnh, phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống mà ít phụ thuộc vào ñiều kiện ngoại cảnh. Khối lượng 1000 hạt có ñóng góp lớn vào năng suất, là yếu tố cấu thành năng suất

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và thiết lập quy trình sản xuất hạt lai f1 của một số tổ hợp lúa lai hai dòng có năng suất, chất lượng cao (Trang 53 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)