- Lụ II: lụ ủối chứng ỏp dụng quy trỡnh phũng của trạ
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Từ kết quả của ủề tài chỳng tụi rỳt ra một số kết luận như sau:
1 - Tỷ lệ mắc hội chứng viờm vỳ, viờm tử cung, mất sữa ở ủàn lợn nỏi ngoại nuụi theo mụ hỡnh trang trại tại Thỏi Bỡnh là khỏ cao chiếm tỷ lệ 50,93% trong ủú thể ủiển hỡnh chiếm 6,45%.
2 - Lợn nỏi mắc hội chứng M.M.A: giảm khối lượng cai sữa của lợn con theo mẹ ở 21 ngày tuổi, giảm số lợn con cai sữa/ổ, kộo dài thời gian ủộng dục lại sau cai sữa của lợn nỏi, ủồng thời làm tăng tỷ lệ mắc hội chứng tiờu chảy ở lợn con. đõy chớnh là nguyờn nhõn giảm số lứa ủẻ của nỏi/năm, giảm lợi nhuận chăn nuụi.
3 - Cỏc chỉ tiờu lõm sàng: thõn nhiệt, tần số hụ hấp ở lợn nỏi mắc hội chứng M.M.A ủều tăng so với trạng thỏi bỡnh thường, ủồng thời cú dịch rỉ viờm tiết ra từ cơ quan sinh dụcẦ. ủõy là dấu hiệu ủể nhận biết lợn bị mắc hội chứng viờm tử cung, viờm vỳ, mất sữa.
4 - Trong dịch tử cung õm ủạo lợn nỏi khoẻ mạnh sau ủẻ 12 - 24 giờ cú 77,33% số mẫu bệnh phẩm phỏt hiện thấy E.coli; 86,67% cú Staphylococcus ausreus; 80% cú Streptococcus và 13,33% thấy Salmonella. Khi tử cung õm ủạo bị viờm cỏc mẫu bệnh phẩm ủều xuất hiện cỏc vi khuẩn kể trờn và xuất hiện thờm loại vi khuẩn Pseudomonas với tỷ lệ 20%.
5 - Số lượng của cỏc loại vi khuẩn trong dịch tử cung õm ủạo lợn nỏi khoẻ mạnh sau ủẻ 12 - 24 giờ như sau : Stahylococcus aureus 1,15 tỷ/ml;
Streptococcus 1,10 tỷ/ml; Escherichia coli 0,98 tỷ/ml. Khi tử cung õm ủạo bị viờm số lượng cỏc loại vi khuẩn kể trờn ủó tăng lờn gấp nhiều lần: Stahylococcus
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ81 tỷ/mlvà Salmonellacol với số lượng lờn tới 7,54 tỷ/ml.
- Những vi khuẩn phõn lập ủược từ dịch viờm của tử cung, õm ủạo lợn nỏi cú tỷ lệ mẫn cảm với thuốc khỏng sinh khụng cao. Trong ủú cao nhất là Amoxycillin, Gentamicin và Neomycin và chỳng hầu như khụng mẫn cảm với Streptomycin, Penicillin .
- để chọn thuốc thớch hợp ủiều trị hội chứng M.M.A ở lợn nỏi cú thể dựng mẫu bệnh phẩm là dịch viờm tử cung ủể kiểm tra khỏng sinh ủồ trực tiếp.
6- Hội chứng M.M.A ở lợn nỏi ủiều trị cú kết quả cao bằng biện phỏp: tiờm Hanprost, thụt dung dịch Lugol 0,1% bảo vệ niờm mạc, ủồng thời kết hợp với ủiều trị toàn thõn bằng khỏng sinh Amoxicillin tiờm bắp.
7 - Áp dụng ủầy ủủ quy trỡnh kĩ thuật phũng hội chứng M.M.A làm giảm tỷ lệ mắc, rỳt ngắn thời gian chờ phụi sau cai sữa, tăng tỷ lệ ủậu thai ở lợn nỏi sau cai sữa, ủồng thời giảm tỷ lệ mắc tiờu chảy ở lợn con.
5.2 đỀ NGHỊ
1- để hạn chế hội chứng M.M.A trờn ủàn lợn nỏi cỏc trang trại nờn ỏp dụng ủầy ủủ quy trỡnh phũng bệnh vào thực tế chăn nuụi. đối với cỏc trang trại nờn cú kế hoạch loại lợn nỏi theo thỏng với tỷ lệ 3% trờn thỏng tương ủương 36 - 40% trờn năm. Việc này sẽ giỳp cỏc trang trại luụn duy trỡ ổn ủịnh cơ cấu ủàn nỏi, giảm lợn mắc hội chứng M.M.A. Khi lợn nỏi mắc hội chứng M.M.A thể ủiển hỡnh biện phỏp khắc phục tốt nhất là ghộp ủàn con và loại thải lợn nỏi.
2 - Theo chỳng tụi cỏc trang trại nờn ỏp dụng ủiều trị lợn nỏi mắc hội chứng M.M.A thể khụng ủiển hỡnh theo phỏc ủồ sau ủể cú hiệu quả nhất:
- Dựng Hanprost: 1,5 - 2 ml/con, chỉ dựng 1 lần trong suốt quỏ trỡnh ủiều trị. - Dựng Amoxycillin (Vetrimoxyl LA): 1ml/10kg (15mg/10kg) thể trọng, tiờm bắp, liệu trỡnh 1 - 3 lần (2 ngày một lần).
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ82 - Dung dịch Lugol 0,1% thụt rửa với liều 1500ml/con/ngày, liệu trỡnh 3 - 5 ngày.
- Oxytocine 6ml/lần/ngày liệu trỡnh 3 - 5 ngày.
(Cỏc trang trại nờn sử dụng khỏng sinh tỏc dụng kộo dài cú hoạt phổ rộng ủể ủiều trị cho lợn nỏi nhằm giảm số lần tiờm trỏnh stress cho nỏi).
3 - Nỏi mắc hội chứng M.M.A làm cho lợn con theo mẹ bị tiờu chảy, khi tiến hành ủiều trị tiờu chảy ở lợn con nờn kết hợp ủiều trị ở cả lợn mẹ.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lờ Minh Chớ, Nguyễn Như Pho (1985), Ộ Hội chứng M.M.A ở heo nỏi sinh sảnỢ, Kết quả nghiờn cứu khoa học 1981- 1985, Trường đại Học Nụng Lõm Tp.HCM, tr 48-51.
2. Trần Thị Dõn (2004), Sinh sản heo nỏi và sinh lý heo con. NXB Nụng Nghiệp TPHCM.
3. Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả năng sinh sản và hiện tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone ủiều trị một vài hiện tượng rối loạn sinh sản trờn ủàn bũ cỏi Redsindhy nuụi tại nụng trường Hữu Nghị Việt Nam - Mụng Cổ, Ba Vỡ Hà Tõy. Luận Văn thạc sỹ Nụng nghiệp. Hà Nội.
4. Trần Tiến Dũng, Dương đỡnh Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giỏo trỡnh sinh sản gia sỳc. NXB Nụng Nghiệp.
5. đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng, Lờ Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Khỏng (2000), Bệnh ở lợn nỏi và lợn con. NXB Nụng Nghiệp.
6. F.Madec và C.Neva (1995). ỘViờm tử cung và chức năng sinh sản của lợn nỏiỢ. Tạp chớ khoa học kỹ thuật thỳ y, tập 2.
7. Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thành Dương (1997), ỘCụng nghệ sinh sản trong chăn nuụi bũỢ NXB Nụng Nghiệp.
8. Lờ Thanh Hải, Nguyễn Nghi, Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hữu Thao, Phan Bựi Ngọc Thảo, Nguyễn Hiếu Liờm, Nguyễn Hữu Lai, Ngụ Thanh Long, Nguyễn Cụng Phỏt, Ngụ Cụng Hiến, Lờ Trọng Nghĩa (1994), Ộ Kết quả nghiờn cứu thớ nghiệm và thực nghiệm mức ăn cho heo nỏi ngoại trong giai ủoạn cú chửaỢ, Viện Khoa học Nụng Nghiệp Miền Nam, tr 1- 13.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ84 9. Lờ Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuõn Giỏp (1996), Những vấn
ủề kỹ thuật và quản lý trong sản xuất heo hướng nạc, Nhà xuất bản Nụng Nghiệp, tr 239.
10. Dương Thanh Liờm (1999), Ộ Nhu cầu dinh dưỡng thỳ mang thaiỢ, Giỏo trỡnh nguyờn lý dinh dưỡng ủộng vật, đại học Nụng Lõm Tp. Hồ Chớ Minh, tr. 19-11.Nụng Nghiệp.
11. Lờ Văn Năm và cộng sự (1997), Kinh nghiệm phũng và trị bệnh lợn cao sản. NXB Nụng Nghiệp
12. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia sỳc. NXB Nụng Nghiệp.
13. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị đào Nguyờn, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giỏo trỡnh chẩn ủoỏn lõm sàng thỳ y, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Như Pho (2002), ỘẢnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chăn nuụi ủến hội chứng M.M.A và năng suất sinh sản heo nỏiỢ Luận ỏn tiến sĩ Nụng Nghiệp, trường đại học Nụng Lõm TP Hồ Chớ Minh.
15. Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số chỉ tiờu sinh sản và bệnh ủường sinh dục cỏi thường gặp ởủàn trõu cỏc tỉnh phớa bắc Việt Nam. Luận ỏn tiến sỹ Việt Nam, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sỏt tỷ lệ mắc bệnh viờm tử cung trờn ủàn lợn nỏi ngoại nuụi tại đBSH và thử nghiệm ủiều trị. Tạp chớ KHKT thỳ y, tập 10.
17. đặng đắc Thiệu (1978), ỘHội chứng M.M.A ở heo nỏi sinh sảnỢ, Tập san KHKT số 1- 2/1978, đại học Nụng Nghiệp IV, tr.58 - 60.
18. đặng đỡnh Tớn (1985), Giỏo trỡnh sản khoa và bệnh sản khoa thỳ y. Trường đHNNI - Hà Nội.
19. đặng đỡnh Tớn (1986), Sản khoa và bệnh sản khoa thỳ y. NXB Nụng Nghiệp.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ85