Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng hoạt động và ô nhiễm vi sinh vật trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn huyện quốc oai, tỉnh hà tây (Trang 97 - 100)

5.1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Thực trạng hoạt động giết mổ và vệ sinh thú y tại các cơ sở giết mổ

* Tổng số có 148 điểm giết mổ. Trong đó: 83 điểm giết mổ không cố định, 65 điểm giết mổ cố định (lợn 57 điểm, trâu bò 08 điểm).

* Địa điểm xây dựng: cách đ−ờng giao thông nhỏ hơn 500m (chiếm 76,92%), cách đ−ờng giao thông lớn hơn 500m (chiếm 23,08%).

* 100% điểm giết mổ đều thiếu sự quản lý của trạm thú y huyện và cơ quan quản lý nhà n−ớc. Có 70/148 hộ có giấy phép kinh doanh của cơ quan nhà n−ớc (chiếm 47,30%).

* Diện tích mặt bằng và công suất giết mổ:

- Về diện tích mặt bằng giết mổ:

+ Đối với giết mổ lợn: 10 điểm có diện tích mặt bằng nhỏ hơn 5m2, 3 điểm có diện tích mặt bằng từ 5-10m2, 16 điểm có diện tích mặt bằng lớn hơn 10m2.

+ Đối với giết mổ trâu bò: 100% điểm có diện tích mặt bằng từ 5 - 10m2. - 100% điểm giết mổ có công suất ≤ 5 con/ngày.

* Về thiết kế, xây dựng và ph−ơng tiện vận chuyển:

- 100% các điểm giết mổ không đ−ợc phân thành khu riêng biệt.

- Giết mổ trên bàn, bệ lớn hơn 60cm chiếm 32,31%. Giết mổ trên bàn, bệ nhỏ hơn 60cm chiếm 67,69%.

* Thực trạng vệ sinh khu giết mổ:

- Điểm giết mổ dùng n−ớc giếng khoan là 89,23% . Điểm giết mổ dùng n−ớc giếng đào là 10,77%.

- 100% các điểm giết mổ không có ph−ơng pháp xử lý n−ớc thải sau giết mổ và vệ sinh tiêu độc.

2. Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật tại một số điểm giết mổ

* Nguồn n−ớc sử dụng cho hoạt động giết mổ đạt yêu cầu về tổng số vi khuẩn hiếu khí là 9,26%, chỉ tiêu E.coli là 22,22%.

* Tỷ lệ mẫu đạt yêu cầu đối với thịt lấy tại điểm giết mổ về tổng số vi khuẩn hiếu khí là 66,28%, 59,30% với vi khuẩn E.coli, 63,95% với vi khuẩn Salmonella và 59,30% với vi khuẩn Sta.aureus.

5.2 Đề nghị

5.2.1 Thông báo tình hình không an toàn vệ sinh thực phẩm tại các điểm nghiên cứu của huyện và tiếp tục nghiên cứu: Tình hình ô nhiễm vi sinh vật của thịt và sản phẩm chế biến từ thịt đ−ợc bày bán từ chợ, không khí tại các điểm giết mổ.

5.2.2 Mở rộng địa điểm nghiên cứu ở các địa ph−ơng khác trong tỉnh để có đánh giá tổng hợp về tình hình giết mổ gia súc, gia cầm.

5.2.3 Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đ4 thu đ−ợc, chính quyền các cấp từng b−ớc có kế hoạch

- Đào tạo, bồi d−ỡng cho các chủ hộ giết mổ, công nhân cập nhật và nâng cao kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh thú y.

- Tuyên tuyền sâu rộng hơn nữa cho nhân dân về kiến thức để nâng cao chất l−ợng hoạt động giết mổ, lựa chọn thực phẩm thịt sạch an toàn và nguy cơ không an toàn để ng−ời tiêu dùng biết, yên tâm sử dụng.

- Tiến tới từng b−ớc xây dựng các lò mổ tập trung đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y, tăng c−ờng công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y nói riêng và môi tr−ờng nói chung, kiên quyết xử lý nghiêm các tr−ờng hợp vi phạm Pháp lệnh thú y.

5.2.4 Đề nghị áp dụng một số ch−ơng trình quản lý nh−: HACCP, GMP, GHP, GAHP cho quá trình từ trang trại đến các cơ sở giết mổ và chế biến thịt.

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng hoạt động và ô nhiễm vi sinh vật trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ trên địa bàn huyện quốc oai, tỉnh hà tây (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)