- Khơng cĩ bệnh na ny
13. Mười hai định lý của nguyên lý vơ song
CỦA NGUYÊN LÝ VƠ SONG
Bảy nguyên lý của trật tự vũ trụ được 12 định lý của nguyên lý vơ song bổ túc: ÂM và DƯƠNG. Các định lý này định nghĩa được những sự chuyển biến của thế giới tương đối hữu hạn này.
1. ÂM DƯƠNG là hai cực cùng nhau vận dụng sự bành trướng vơ cực phát sinh ở điểm phân hai.
2. ÂM DƯƠNG liên tục chuyển biến khơng khi nào ngừng do sức bành trướng của siêu phàm.
3. ÂM thì ly tâm lực, DƯƠNG thì hướng tâm lực. Âm dương sinh ra năng lượng.
4. ÂM hấp dẫn DƯƠNG và DƯƠNG hấp dẫn ÂM. 5. ÂM DƯƠNG hịa hợp theo một tỷ lệ vơ định phát sinh ra mọi hiện tượng.
6. Mọi hiện tượng đều cĩ tính chất tạm bợ, đĩ là cấu tạo phức tạp và luơn luơn chuyển biến các phân cực ÂM DƯƠNG. Mọi sự vật đều biến chuyển khơng ngừng.
7. Khơng cĩ cái gì hồn tồn ÂM hay hồn tồn DƯƠNG, dù trong hiện tượng xét bề ngồi giản dị, sơ sài, mọi vật đều chứa sự phân cực ở mọi thứ bậc của sự cấu tạo ra nĩ.
8. Khơng cĩ sự trung hịa ÂM hay DƯƠNG mà phải cĩ một bên lấn hơn.
9. Sự thu hút tỷ lệ với sự khác biệt của hai phân cực ÂM DƯƠNG.
10. ÂM đẩy ÂM, DƯƠNG đẩy DƯƠNG, sức đẩy hay sức hút tỷ lệ với sự khác biệt của hai năng lực ÂM DƯƠNG.
11. Với thời gian và khơng gian, ÂM sinh DƯƠNG và DƯƠNG sinh ÂM.
12. Mọi vật thể đều DƯƠNG ở trong và ÂM ở bên ngồi.
Mỗi người phải tự sáng tạo lấy một con đường để mà đi, conđường khơng cĩ ai cạnh tranh với mình là con đường hay nhất.
PHỤ LỤC
CANH TÁC THEO THIÊN NHIÊN
Cùng với sự phát triển của khoa học và những áp dụng của nĩ đối với đời sống. Vài thập niên gần đây người ta sử dụng vơ tội vạ các loại phân hĩa học và thuốc trừ sâu độc hại để tăng năng xuất cây trồng. Điều này kéo theo việc làm hư hại đất đai, làm đất chai lỳ… lợi bất cập hại vì khi ăn những thức ăn như vậy con người dễ mắc nhiều loại bệnh tật khơng thể lường trước được. Đã đến lúc người ta thấy cần phải làm cho đất màu mỡ bằng những phương pháp tự nhiên thì tốt hơn. Sau đây chúng tơi xin trích bài báo trong Tạp Chí Yin – Yang số 73 tháng 12-1986, trang 29-37 do ơng Ngơ Aùnh Tuyết dịch nĩi về vấn đề này: ……Chúng tơi đi theo ơng, ơng phán đốn về đất và những gì nĩ sinh sản mà chẳng cần phải phân tách trong phịng thí nghiệm, khơng cần động đến gì hết, cũng chẳng cần nhổ cây lên. Ơng phân biệt hai thứ đất, đất sống và đất chết chỉ cách nhau vài ba bước. Ơng giảng giải về các thứ rễ: rễ sâu làm cho cây vững chắc, rễ mọc ngay dưới mặt đất, lớp “ da” của đất mà ta khơng được cuốc lên hoặc cày bừa, cũng khơng được làm sầy trợt đi nữa vì như thế tổn thương đến phần sống nhất của đất.
thành đất ! Do vậy nên ăn những loại gạo lứt vì nĩ chứa đựng sự sống, nĩi thế họ thơng ngay khơng cần dẫn giải nhiều theo lối khoa học, nào là gạo lứt cĩ nhiều chất bổ dưỡng v.v…
Quê tơi – một làng ven đơ – nơng dân cịn nghèo áp dụng gạo lứt là rất thực tế và hiệu quả. Hiện ở quê tơi cĩ hàng chục gia đình ăn cơm gạo lứt và con số này tăng lên khơng ngừng. Từ năm 1993, tơi đã giúp hàng trăm người cĩ một phương pháp sống khỏe, sống vui, sống hữu ích. Tơi là bạn của mọi người, mọi gia đình. Tơi khơng biết buồn chán. Con tơi và bà con thân quen đều hầu hết là những người ăn gạo lứt và tập thiền hoặc tập khí cơng, nhân điện, suối nguồn tươi trẻ, yoga… tơi luơn luơn tri ân những phương pháp đã cứu vớt tơi từ một con người bệnh hoạn với nhiều cảm xúc nặng nề biến thành con người lành mạnh, luơn sống vui và lạc quan yêu đời.