Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ lộc tỉnh nam định (Trang 46 - 51)

1 đất sản xuất nông nghiệp 9598,

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Mỹ Lộc nằm ở cửa phắa Bắc và phắa đông của thành phố Nam định. Huyện ựược bao bọc bởi sông Hồng ở phắa đông và sông Châu Giang ở phắa Bắc. Trung tâm huyện lỵ nằm trên quốc lộ 21A ( trục ựường Nam định - Phủ Lý), cách thành phố Nam định khoảng 8 km, Phủ Lý khoảng 23 km, có quốc lộ 10 chạy qua huyện cho nên rất thuận tiện cho giao lưu văn hoá, kinh tế, xã hộị Vị trắ cụ thể như sau:

- Phắa Bắc giáp tỉnh Hà Nam;

- Phắa Nam giáp thành phố Nam định và huyện Vụ Bản; - Phắa đông giáp tỉnh Thái Bình (qua sông Hồng);

- Phắa Tây giáp tỉnh Hà Nam.

4.1.1.2 địa hình

Huyện Mỹ Lộc ựược bao bọc bởi ựê sông Hồng dài 7,1 km và ựê Ất Hợi của sông Châu Giang dài 8,0km nên ựã chia cắt ựịa bàn huyện thành hai loại ựịa hình chắnh.

- địa hình khu ngoài ựê cao hơn, ựất ựai màu mỡ do ựược phù sa sông Hồng bồi ựắp hàng năm thuận lợi cho việc trồng rau, màụ Tuy nhiên hàng năm vào mùa lũ lụt ựã gây ảnh không nhỏ ựến canh tác và ựời sống của nhân dân.

- địa hình ở trong ựê thấp hơn, ựất bị glây hoá do ngập úng. để khắc phục tình trạng ựó huyện Mỹ Lộc ựã xây dựng hệ thống kênh

mương tưới tiêu cho khoảng 70% diện tắch. đất trong ựê phù hợp cho trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản.

4.1.1.3 Khắ hậu

Huyện Mỹ Lộc nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa của vùng ựồng bằng Bắc bộ, nóng ẩm mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt.

- Nhiệt ựộ: nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 23-240C. + Mùa ựông nhiệt ựộ trung bình là 18,9- 00C.

+ Mùa hạ nhiệt ựộ trung bình là 270C.

- độ ẩm: ựộ ẩm không khắ tương ựối cao, trung bình hàng năm từ 80-85%.

- Chế ựộ mưa: lượng mưa trung bình hàng năm từ 1700-1800 mm. Lượng mưa phân bố không ựều/năm làm ảnh hưởng ựến việc gieo trồng cây vụ ựông và mưa sớm ảnh hưởng ựến thu hoạch vụ chiêm xuân.

- Nắng: hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng. Tổng số giờ nắng từ 1650-1700 giờ. Vụ hè thu có tổng số giờ nắng cao khoảng 1100- 1200 giờ, chiếm 70% số giờ nắng trong năm.

- Gió: Hướng gió thịnh hành thay ựổi theo mùa, tốc ựộ gió trung bình cả năm là 2-2,3 m/s.

Mùa ựông hướng gió thịnh hành là gió ựông bắc với tần suất 60- 70%, tốc ựộ gió trung bình 1,9-2,2 m/s. Tốc ựộ gió cực ựại khi có bão là 40 m/s. đầu mùa hạ thường xuất hiện các ựợt gió tây khô nóng gây tác ựộng xấu ựến cây trồng.

- Bão: do nằm trong vịnh Bắc bộ nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt ựới bình quân 4,6 trận/năm.

4.1.1.2 Thuỷ văn:

Mỹ Lộc có hai con sông chắnh chảy qua: sông Hồng và sông Châu Giang chủ yếu tiếp nhận nguồn nước tiêu nội ựồng chảy qua sông Hồng

qua trạm bơm Hữu Bị. Sông Hồng ựoạn chảy qua dọc ranh giới phắa đông của huyện dài 7,1 km cung cấp nguồn nước tưới cho cả huyện qua công trình ựầu mối (trạm bơm Hữu Bị và quán Chuột). Chế ựộ dòng chảy của sông Hồng qua huyện Mỹ Lộc mùa nước cạn từ tháng 11 năm trước ựến tháng 5 năm sau, nước kiệt trong tháng 1, 2, 3. Mùa nước lớn từ tháng 6 ựến tháng 10.

4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên.

* Tài nguyên ựất:

Huyện Mỹ Lộc nằm trong vùng ựược hình thành muộn của châu thổ sông Hồng (phù sa ựược bồi ựắp hàng năm và không ựược bồi ựắp hàng năm), theo nguồn số liệu phát sinh ựất ựai Mỹ Lộc chia thành các nhóm chắnh.

- đất phù sa ven sông: Diện tắch khoảng 400 ha phân bố thành rìa theo triền sông Hồng thường ngập nước vào mùa lũ, ựất ựai màu mỡ, có khả năng trồng rau màụ

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm chiếm diện tắch chủ yếụ

- đất chua, ắt chua, glây nông và ựất có tầng biến ựổi glây sâu chiếm hầu hết diện tắch của huyện. Loại này có khả năng trồng lúa nước và nuôi trồng thuỷ sản.

Theo bản ựồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/25.000 toàn tỉnh Nam định do viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp xây dựng năm 2003 thì trên ựịa bàn huyện Mỹ Lộc có các loại ựất chắnh sau:

ạ đất phèn Ờ Thionic Fluvisols (Flt) và Thinonic Gleysols (Glt) Diện tắch 1003 ha, chiếm 13,7% diện tắch tự nhiên của huyện, phân bố không ựều ở các xã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm ựất phèn có một ựơn vị ựất là phèn tiềm tàng và chủ yếu ựang ựược dùng trồng lúạ

b. đất phù sa - Fluvisols (FL)

Diện tắch 6380 ha, chiếm 86,3% diện tắch tự nhiên và ựược phân bố ựều ở các xã trong huyện, là nhóm ựất có diện tắch lớn nhất trong các nhóm ựất của huyện.

Hệ thống ựê của các dòng sông chia ựất phù sa thành 2 vùng: Vùng ựất ngoài ựê ựược bồi ựắp phù sa hàng năm và vùng ựất trong ựê rộng lớn không ựược bồi ựắp hàng năm.

Nhóm ựất phù sa có 3 ựơn vị ựất chắnh là ựất phù sa trung tắnh ắt chua - Eutric Fluvisols (FLe), ựất phù sa glây - Gleyic Fluvisols (FLg) và ựất phù sa biến ựổi cơ giới nhẹ - Cambic Fluvisols (FLb).

Trong nông nghiệp ựất phù sa phần lớn dùng ựể trồng lúa, màu và một số cây công nghiệp ngắn ngàỵ

*Tài nguyên nước:

- Nguồn nước mặt: Do hệ thống sông, hồ, mương máng và nguồn nước mưa cung cấp.

+ Nguồn nước sông: Mỹ Lộc có hệ thống sông Hồng và sông Châu Giang cung cấp qua hệ thống mương tưới nên nguồn nước rất phong phú tuy nhiên mùa mưa thường hay có lũ ảnh hưởng ựến vùng ựất ngoài ựê.

+ Nước mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1757 mm nhưng phân bố không ựều trong năm tập trung chủ yếu vào các tháng 7, 8, 9 chiếm tới 80% lượng mưa của cả năm. Do vậy mưa thường gây úng lụt, mùa khô vùng trong ựê thường thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất.

- Nước ngầm: Theo các tài liệu khoan, thăm dò ở ựộ sâu 70m cho thấy có thể triển khai khai thác nguồn nước ngầm nhằm cung cấp nước sinh hoạt cho các hộ gia ựình và tập thể. Trong tương lai nguồn nước ngầm

ựược khai thác nhiều hơn ựể phục vụ nước sinh hoạt cho người dân. Vì nguồn nước mặt ựang bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học thải ra không ựược xử lý.

* Tài nguyên nhân văn:

Mỹ Lộc là vùng ựất ựược hình thành và phát triển lâu ựời, phát triển nghề lúa nước, dệt vải làm nghề thủ công. Mỹ Lộc nằm trong vùng phát triển vương triều Trần, triều ựại hưng thịnh nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước nhân dân Mỹ Lộc nói riêng và Nam định nói chung ựã xây dựng nên truyền thống văn hiến, nền văn hoá ựậm ựà bản sắc dân tộc. Thành quả lao ựộng mà biết bao thế hệ ựã ựể lại là nguyền tài nguyên vô giá với những di tắch lịch sử văn hoá như ựền Trần, ựền Bảo Lộc, ựền Trần Quang Khải, ựền Cao đài (Mỹ Thành), làng nghề dệt vải sợi, làm sản phẩm từ bông (Mỹ Thắng), mây tre ựan (Mỹ Hưng), nghề mộc mỹ nghệ (Mỹ Trung, Mỹ Phúc).

Cùng với sự phát triển của ựời sống kinh tế xã hội, các giá trị nhân văn cũng ựang ựược phục hồi và phát triển, các di tắch ựược bảo vệ, tôn tạọ Các hoạt ựộng sinh hoạt văn hoá truyền thống ựược khôi phục làm tăng thêm tắnh hấp dẫn thu hút khách du lịch.

4.1.1.6 Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường

Với vị trắ ựịa lý thuận lợi Mỹ Lộc có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam định.

Mỹ Lộc là huyện nằm trong hệ thống lưu vực sông Hồng có ựất ựai màu mỡ và tương ựối bằng phẳng, khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có thảm thực vật khá phong phú thắch nghi với nhiều loại cây trồng ựặc biệt là cây trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản. Ngoài ra Mỹ Lộc còn là cửa ngõ

của thành phố Nam định, có nhiều di tắch lịch sử văn hoá, quỹ ựất dồi dào, ựiều kiện giao thông tương ựối thuận lợị Do vậy Mỹ Lộc có nhiều lợi thế ựể phát huy nhiều ngành mũi nhọn như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và du lịch.

Tuy nhiên do sức ép của sự gia tăng dân số, sự phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương những năm gần ựây ựặc biệt là quá trình ựô thị hoá con người ựã và ựang gây ra những biến ựộng xấu không nhỏ ựến môi trường ựất, nước, không khắ, ảnh hưởng trực tiếp ựến môi trường sinh thái của huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ lộc tỉnh nam định (Trang 46 - 51)