Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp trên thế giớ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ lộc tỉnh nam định (Trang 31 - 35)

đất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng ựối với sản xuất nông nghiệp. Trên thế giới, mỗi nước có một nền sản xuất nông nghiệp khác nhau nhưng tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp ựối với ựời sống con người thì ựều ựược thừa nhận. Sản xuất nông nghiệp là một nền sản xuất ra của cải vật chất nuôi sống con người mà bất kỳ nền sản xuất nào cũng không thể thay thế ựược.

Tuy nhiên dân số hiện nay ựang ngày một tăng, nhu cầu về lương thực thực phẩm ựang là một áp lực lớn ựối với toàn thế giớị để ựảm bảo an ninh lương thực loài người phải tăng cường các biện pháp khai thác ựất ựai do ựó ựã phá vỡ cân bằng sinh thái của nhiều vùng vào những năm 80 và ựầu thập kỷ 90 loài người phải ựương ựầu với những thử thách lớn về suy thoái: phạm vi toàn thế giới, ựất ựai bị khai thác triệt ựể, các biện pháp bảo vệ ựộ phì nhiêu không còn ựược áp dụng, ựất mất chất dinh dưỡng và chất hữu cơ, xói mòn, nhiễm mặn...Theo ựánh giá của chương trình môi trường Liên hiệp quốc 1,2 tỷ ha Ờ gần 11% diện tắch ựất trồng trọt của thế giới ựang bị thoái hóa ở mức trung bình và trầm trọng, khoảng 920 triệu ha bị nhiễm mặn

Hiện nay trên thế giới có 3,3 tỷ ha ựất nông nghiệp, trong ựó ựất trồng trọt chỉ có 1,5 tỷ ha (chiếm 10,8% tồng số ựất ựai, bằng 46 % ựất có khả năng nông nghiệp) còn 1,8 tỷ ha (54%) ựất có khả năng nông nghiệp chưa ựược khai thác.

Bảng 2.1. Tình hình diễn biến và dự báo diện tắch ựất canh tác và dân số thế giới Năm Dân số (Triệu người) Diện tắch ựất canh tác(106 ha) Diện tắch ựất canh tác/người (ha)

1965 1980 1990 2000 2025 3.027 4.450 5.100 6.200 8.300 1.380 1.500 1.510 1.540 1.650 0,46 0,34 0,30 0,25 0,20

Nguồn: đỗ Nguyên Hải - 2001 [13]

đất canh tác của thế giới có hạn nhưng ngày càng tăng do con người phải khai thác thêm những diện tắch ựất có khả năng nông nghiệp nhằm ựáp ứng nhu cầu về lương thực thực phẩm của con ngườị Tuy vậy diện tắch bình quân ựất canh tác trên ựầu người không tăng do dân số thế giới ngày một tăng.

Vậy muốn ựảm bảo an ninh lương thực con người cần tăng cường các biện pháp bảo vệ, bảo dưỡng ựất trồng trọt, cải tạo ựất xấu, chú trọng bảo vệ môi sinh, môi trường, xây dựng nền nông nghiệp bền vững, chuyển dịch tăng năng suất cây trồng.

- Tình hình nghiên cứu sử dụng ựất nông nghiệp trên thế giớị

đến nay, trên thế giới ựã có nhiều công trình nghiên cứu và ựề ra nhiều phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. Các phương pháp ựã ựược nghiên cứu, áp dụng ựể ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất ựều tập trung hướng nghiên cứu vào việc ựánh giá hiệu quả của các loại cây trồng, loại hình sử dụng ựất, ựể từ ựó sắp xếp bố trắ lại một phương thức luân canh mới phù hợp hơn, nhằm khai thác tối ưu năng suất ựất ựaị

ựất thông qua cây trồng luân canh lúa xuân Ờ lúa mùa, hiệu quả thấp vì chi phắ tưới nước quá lớn và ựộc canh cây lúa làm ảnh hưởng xấu ựến chất lượng ựất, họ ựã ựưa cây ựậu tương thay thế lúa xuân trong cây trồng luân canh. Kết quả là giá trị sản lượng tăng lên ựáng kể, hiệu quả kinh tế ựược nâng cao, ựộ phì nhiêu của ựất tăng lên rõ rệt- nhờ ựó hiệu quả sử dụng ựất nâng caọ

+ Tại Trung Quốc: Kinh nghiệm của Trung Quốc, việc khai thác và sử dụng ựất ựai là yếu tố quyết ựịnh ựể phát triển kinh tế - xã hội nông thôn toàn diện. Chắnh phủ Trung Quốc ựã ựưa ra các chắnh sách quản lý và sử dụng ựất ựai ổn ựịnh, chế ựộ sở hữu giao ựất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tắnh chủ ựộng sáng tạo của nông dân trong sản xuất. Thực hiện chủ trương Ộnông bất ly hươngỢ ựã thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn một cách toàn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp.

+ Tại Philippin tình hình nghiên cứu sử dụng ựất dốc ựược thực hiện bằng kỹ thuật canh tác SALT.

SALT là hệ thống canh tác trồng nhiều băng cây thay ựổi giữa cây lâu năm và cây hàng năm theo ựường ựồng mức. Cây lâu năm chắnh là cây ca cao, cà phê, chuối, chanh và các loại cây ăn quả, các bước thiết lập là:

- Xác lập ựường ựồng mức của mương bằng khung hình chữ A; - Làm ựất và trồng cây theo ựường ựồng mức. đánh dấu một dải rộng 1 m theo ựường ựồng mức và cày, xới lên. Hai luống cây theo ựường ựồng mức, gieo hạt ựậu ựể làm băng chắn và sau ựó làm cây phân xanh.

- Trồng cây ngắn ngày: dứa, gừng, khoai sọ, dưa hấu, kê, ngô, khoai lang, lạc ựỗ... trồng theo hàng giữa các cây lâu năm.

Cây phân xanh: hàng cây họ ựậu có khả năng cố ựịnh ựạm, ựược cắt 30 Ờ45 ngày/lần tới ựộ cao 1,0 - 1,5 cm. Phần cắt ựược dải trên mặt ựất ựể làm phân hữu cơ.

- Luân canh: luân canh cây lương thực như cây ngô hay cây lúa nương... thành dải trước khi trồng ựậu và ngược lạị

- Làm ruộng bậc thang xanh: chất ựống hữu cơ như rơm, cuống, thân, cành...và thậm chắ rải ựá sỏi lên nền của các hàng cây họ ựậụ Các bậc thang bền vững sẽ ựược hình thành trên các rải này sau một thời gian và sẽ giữ ựất.

Cho ựến nay, ựã có 4 mô hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững trên ựất dốc ựược các tổ chức quốc tế ghi nhận ựó là:

- Mô hình SALT 1 (Sloping Agiculture Land Technology): ựây là mô hình tổng hợp dựa trên cơ sở các biện pháp bảo vệ ựất với sản xuất lương thực, kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên ựất dốc với cơ cấu 25% cây công nghiệp + 25% cây lâu năm + 50% cây hàng năm.

- Mô hình SALT 2 (Simple Agro - Livestock Technology): ựây là mô hình kinh tế hết sức ựơn giản với cơ cấu 40% cho nông nghiệp + 20% lâm chăn nuôi +20% chăn nuôi + 20% nhà ở và chuồng trạị

- Mô hình SALT 3 (Sustainable Agro - Fosest Land Technology): kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp bền vững. Cơ cấu sử dụng ựất 40% nông nghiệp + 60% lâm nghiệp.

- Mô hình SALT 4 (Small Agro fruit Like lihood Technology): là mô hình kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp với cây ăn quả kết hợp quy

mô nhỏ. Cơ cấu sử dụng ựất cho lâm nghiệp 60%, nông nghiệp 18% và cây ăn quả là 25%. đây là mô hình ựòi hỏi ựầu tư cao về nguồn lực vốn cũng như kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm.

Qua nghiên cứu, kỹ thuật ựã làm ựã làm tăng ựộ che phủ chống xói mòn, làm giàu, năng suất cây trồng tăng so với phương pháp truyền thống từ 2 - 3 lần.

Từ kết quả này, FAO cho rằng Ộáp dụng các biện pháp nông lâm kết hợp là phương pháp tốt nhất ựể sử dụng ựất rừng nhiệt ựới một cách hợp lý, tổng hợp, nhằm giải quyết vấn ựề lương thực, thực phẩm và sử dụng lao ựộng dư thừa, ựồng thời thiết lập lại cân bằng sinh thái của môi trườngỢ

Một số chắnh sách tập trung vào hỗ trợ phát triển nông nghiệp quan trọng nhất là ựầu tư vào sản xuất nông nghiệp. Theo Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), ở Mỹ tổng số tiền trợ cấp là 66,2 tỉ USD, chiếm 28,3% trong thu nhập của nông nghiệp, ở Canada tương ứng là 5,7 tỉ và 39,1%, ở Austraylia 1,7 tỉ và 14,5%, ở Nhật Bản 42,3 tỉ và 69,8%, ở cộng ựồng châu Âu 67,2 tỉ và 40,1%, ở Áo là 1,6 tỉ và 69,8%.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ lộc tỉnh nam định (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)