Ánh giá mức ñộ ô nhiễm Pb, Cu, Zn trong ñấ t nông nghiệp huyện V ăn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng cu, pb, zn trong đất sản xuất nông nghiệp của huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 75 - 78)

III IV V VI VII V IX X XI

4.5 ánh giá mức ñộ ô nhiễm Pb, Cu, Zn trong ñấ t nông nghiệp huyện V ăn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

Sau khi nghiên cứu, so sánh kết quả phân tích các mẫu với hàm lượng cho phép trong QCVN 03:2008 BTNMT chúng tơi rút ra một sốđiều như sau:

* Hàm lượng Cu, Pb, Zn tng s:

- Hàm lượng Cu: hàm lượng Cu tầng 0- 20 cm dao động trong khoảng rộng từ 21,91 – 91,06 mg/kg đất

7/27 mẫu tầng 0-20 cm cĩ hàm lượng Cu vượt TCCP

8/27 mẫu nhiễm bẩn Cu

Hàm lượng trung bình của Cu tại các điểm gần KCN, làng nghề cao hơn hàm lượng trung bình của Cu tại các điểm xa KCN, làng nghề 11,92 mg/kg đất

- Hàm lượng Zn: dao động từ 55,24 - 152,31 mg/kg đất.

Khơng cĩ mẫu nào cĩ hàm lượng Zn vượt TCCP

- Hàm lượng Pb: dao động trong khoảng khá rộng tùy địa điểm lấy mẫu từ 24,25 – 94,77 mg/kg đất

4/27 mẫu tầng 0-20 cm cĩ hàm lượng Pb vượt TCCP (chiếm 14,8 % tổng số mẫu).

Hàm lượng trung bình của Pb tại các điểm gần KCN, làng nghề cao hơn hàm lượng trung bình của Pb tại các điểm xa KCN,

* Hàm lượng Cu, Pb, Zn d tiêu

Khơng cĩ mẫu nào cĩ hàm lượng Cu, Zndt trên ngưỡng ơ nhiễm đất.

02 PD cĩ hàm lượng Pbdt cĩ hàm lượng rất cao là PD 8 và PD 9. Các PD này đã xảy ra hiện tượng ơ nhiễm theo tầng sâu. Hàm lượng Pbdt ở mức rất cao chiếm hơn 77 % hàm lượng tổng số, 2 PD này là 2 PD lấy ở xã Chỉ ðạo và xã ðại ðồng – 2 làng nghề sản xuất Pb, đúc Cu. ðiều này chứng tỏ cĩ sự tích lũy Pb do hoạt động sản xuất của các làng nghề. Hàm lượng Pb giữa các mẫu lấy ở khu vực gần KCN và làng nghề cao hơn hàm lượng Pb tại các mẫu lấy xa KCN và làng nghề 4.6. ðề xut gii pháp khc phc 4.6.1. Bin pháp chính sách

Thực hiện cơng tác quy hoạch các KCN cần lồng ghép với bảo vệ mơi trường. ðưa ra những địa điểm thu gom, tập kết chất thải, phế thải…một cách hợp lý để cĩ thể áp dụng các biện pháp xử lý đạt hiệu quả cao trước khi chúng thải ra mơi trường.

Tăng cường tuyên truyền giáo dục về bảo vệ mơi trường là điều vơ cùng cần thiết vì hiệu quả của cơng việc bảo vệ mơi trường phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của mỗi ngươì. Do đĩ, ðảng ủy, UBND huyện Văn Lâm

cần chỉ đạo, kết hợp các cơ quan đồn thể như đồn thanh niên, hội nơng dân…tuyên truyền về tác hại của chất ơ nhiễm đến sức khỏe con người cũng như đời sống cộng đồng, năng xuất cây trồng,…cho mọi người dân trong huyện.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra, nhắc nhở các cơ sở hoạt động sản xuất của KCN, làng nghề. Cĩ các chế tài xử phạt thích đáng đối với những vi phạm xả thải chất ơ nhiễm vào mơi trường.

4.6.2.Bin pháp k thut

ðưa vào cơng nghệ sản xuất khép kín, thay thế máy mĩc thiết bị hiện đại, kiểm sốt xử lý nước thải, phế thải. Nước thải từ các cơ sở sản xuất phải được xử lý đảm bảo tiêu chuẩn trước khi đổ ra hệ thống thốt nước chung.

4.6.3. Bin pháp canh tác

ðưa các thực vật cĩ khả năng tích luỹ KLN vào hệ thống cây trồng kết hợp bĩn các chế phẩm vi sinh vật cĩ khả năng phân giải KLN từ dạng khĩ tan sang dạng dễ tiêu để thực vật này hấp thụ.

Chất hữu cơ cĩ khả năng cố đinh KLN thơng qua khả năng tạo phức chelat khĩ tan với kim loại. Vì vậy cĩ thể tăng cường bĩn phâ.n hữu cơ vào đất vừa nâng cao độ phì cho đất, vừa làm giảm mức độ di động của KLN trong đất

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết lun

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng cu, pb, zn trong đất sản xuất nông nghiệp của huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)