Kết quả và thảo luận

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng của 2 nhóm cà chua sinh trưởng vô hạn và hữu hạn đối với điều kiện của 2 vụ thu đông và xuân hè tại gia lâm hà nội (Trang 45 - 102)

4.1. Đặc điểm nông sinh học và khả năng sinh tr−ởng phát triển của các tổ hợp lai cà chua

4.1.1. Các giai đoạn sinh tr−ởng chủ yếu của các tổ hợp cà chua

* Thời gian từ trồng đến ra hoa đầu là thời kỳ sinh tr−ởng quan trọng của cây để hoàn thành giai đoạn sinh tr−ởng dinh d−ỡng, bắt đầu chuyển sang giai đoạn sinh tr−ởng sinh thực. Khi đ−ợc chuyển ra ruộng sản xuất, đầu tiên cây cà chua trải qua giai đoạn hồi xanh, đây là giai đoạn cây non còn yếu, cần đ−ợc chăm sóc cẩn thận, đặc biệt phải cung cấp đủ n−ớc. Tiếp theo, cây sinh tr−ởng, phát triển thân lá (sinh tr−ởng sinh d−ỡng), thời gian này cây tích luỹ vật chất để b−ớc vào giai đoạn sinh tr−ởng sinh thực. Do đó, đây là giai đoạn khá quan trọng ảnh h−ởng trực tiếp đến các yếu tố cấu thành năng suất. Thời gian từ trồng đến ra hoa phụ thuộc đặc tính di truyền của giống và sự tác động

t−ơng đối của điều kiện ngoại cảnh.Căn cứ vào độ dài thời gian của thời kỳ này

ng−ời ta có thể xác định đ−ợc tính chín sớm hay muộn sinh học của giống.

ở Vụ Thu đông, các tổ hợp lai có thời gian từ trồng đến ra hoa từ 27 đến

37 ngày sau trồng. Đối với nhóm sinh tr−ởng hữu hạn, thời gian từ trồng đến ra hoa từ 27 ngày (giống C214) đến 35 ngày (I05), trong đó, 72% số tổ hợp lai có thời gian này từ 30 - 32 ngày. Giống đối chứng HT7 có thời gian này là 23 ngày, sớm hơn tất cả các tổ hợp lai trong thí nghiệm. Nhóm sinh tr−ởng vô hạn có thời gian từ trồng đến ra hoa dài hơn, từ 31 - 36 ngày, hầu hết các tổ hợp lai có thời gian này là 33 - 36 ngày nh− H02, E179, M05, M06,... muộn nhất là tổ hợp N12 (37 ngày). Giống đối chứng P375 có thời gian từ trồng đến ra hoa khá dài (36 ngày).

Đối với vụ Xuân hè, cây cà chua nở hoa sớm không chỉ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo năng suất sau này, mà còn là một trong những chỉ tiêu để đánh giá khả năng thích ứng đối với điều kiện trái vụ. Nhiệt độ cao

(trung bình 280C) và những trận m−a rào giữa tháng 4, đầu tháng 5 ảnh h−ởng

đến số l−ợng, sức sống hạt phấn và của no1n. Theo Kuo và cs (1998), nhiệt độ cao xảy ra vào thời điểm 2 - 3 ngày sau nở hoa sẽ gây cản trở tới quá trình thụ tinh [56]. Độ ẩm không khí cao (>90%) dễ làm hạt phấn bị tr−ơng nứt, hoa cà chua không thụ phấn đ−ợc và sẽ rụng (Tạ Thu Cúc, 2000) [7].

Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu của vụ Xuân hè, nhiệt độ không khí th−ờng thấp, c−ờng độ ánh sáng yếu làm cây sinh tr−ởng phát triển chậm, làm cho

thời gian từ trồng đến ra hoa kéo dài hơn vụ Thu đông. ở vụ Xuân hè 2007,

thời gian từ trồng đến ra hoa kéo dài từ 37 - 46 ngày, đối với nhóm sinh tr−ởng hữu hạn, sớm nhất là tổ hợp lai I25 (37 ngày), tiếp theo các tổ hợp I39, I11 (39 ngày), muộn nhất là tổ hợp I05 (46 ngày). Tổ hợp C214 có thời gian từ trồng đến ra hoa sớm nhất trong vụ Thu đông thì trong vụ Xuân hè, thời gian này khá dài là 42 ngày. Đối với nhóm sinh tr−ởng vô hạn, thời gian này tập trung hơn, từ 44 (I48) - 48 ngày (H02). Các giống đối chứng HT7 và P375 có thời gian từ trồng đến ra hoa lần l−ợt là 32 và 46 ngày.

*Thời gian từ trồng đến đậu quả đ−ợc tính khi có 75% số cây trên ô thí nghiệm đậu quả ở chùm 1 và 2. Thời gian này phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống, điều kiện ngoại cảnh và chế độ chăm sóc.

Cây cà chua là cây tự thụ phấn điển hình, trong điều kiện thuận lợi tỷ lệ giao phấn chéo chỉ đạt 4%. Theo Kuo và cs (1998), sự thụ phấn có thể kéo dài 2- 3 ngày tr−ớc khi hoa nở cho đến 3- 4 ngày sau khi hoa nở. Thời gian từ ra hoa đến đậu quả chịu tác động khá lớn của điều kiện ngoại cảnh và ảnh h−ởng lớn đến tỷ lệ đậu quả, số quả cũng nh− chất l−ợng quả. Thời gian từ trồng đến ra hoa và từ trồng đến đậu quả có t−ơng quan chặt, tổ hợp nào ra hoa sớm thì sẽ

đậu quả sớm [53]. Trên cơ sở đó mà chúng ta có chế độ chăm sóc, bón phân và t−ới tiêu hợp lý để tạo điều kiện cho quá trình đậu quả.

Vụ Thu đông 2006, các tổ hợp lai có thời gian từ trồng đến đậu quả là 33 đến 45 ngày. Đối chứng HT7 có thời gian từ trồng đến đậu quả ngắn hơn nhiều: 28 ngày. Trong 18 tổ hợp lai thuộc nhóm sinh tr−ởng hữu hạn, tổ hợp lai C214 có thời gian từ trồng đến đậu quả ngắn nhất là 33 ngày, dài nhất là tổ hợp I05 (42 ngày). Đối với nhóm sinh tr−ởng vô hạn, thời gian từ trồng đến đậu quả dài hơn, từ 37 đến 45 ngày. Tổ hợp lai M04 và N12 có thời gian này dài nhất (45 ngày). Đối chứng P375 có thời gian từ trồng đến đậu quả khá dài (44 ngày).

Vụ Xuân hè 2007, thời gian từ trồng đến đậu quả kéo dài hơn vụ Thu đông, từ 41 đến 49 ngày ở các tổ hợp sinh tr−ởng hữu hạn và từ 48 đến 53 ngày ở các tổ hợp vô hạn. Các giống đối chứng HT7 và P375 có thời gian này lần l−ợt là 44 và 52 ngày.

*Thời gian từ trồng đến khi quả bắt đầu chín là chỉ tiêu đánh giá tính chín sớm và chín tập chung của các giống cà chua. Nếu gặp thời tiết thuận lợi, quả sẽ phát triển nhanh và đạt kích th−ớc tối đa trong nửa đầu thời gian từ khi ra hoa đến chín hoàn toàn (20 - 30 ngày sau ra hoa). Thời gian sau chủ yếu quả cà chua tích lũy tinh bột và đ−ờng trong quả, tích lũy pectin ở thịt quả, do vậy, thời gian từ khi ra hoa đến khi quả chín hoàn toàn khoảng 36 - 60 ngày

(Kuo và cs, 1998) [53]. ở vụ Thu đông 2006, nhóm sinh tr−ởng hữu hạn có

thời gian từ trồng đến bắt đầu chín là 62 - 74 ngày, trong đó có 83% số tổ hợp có thời gian này d−ới 70 ngày, sớm nhất là các tổ hợp I25 (62 ngày), C214 (63 ngày), muộn nhất là tổ hợp E209 (74 ngày). Giống HT7 (đối chứng) có thời gian từ trồng đến quả chín là 56 ngày, ngắn hơn các tổ hợp lai sinh tr−ởng hữu hạn. Đối với nhóm sinh tr−ởng vô hạn, thời gian này kéo dài từ 65 (tổ hợp I48) đến 72 ngày (tổ hợp H01). Đối chứng P375 có thời gian từ ra hoa đến khi quả bắt đầu chín là 73 ngày.

Trong vụ Xuân hè 2007, nhóm sinh tr−ởng hữu hạn có thời gian này dao động từ 69 - 78 ngày, nhóm sinh tr−ởng vô hạn từ 76 - 83 ngày. Đối chứng HT7 và P375 có thời gian từ trồng đến khi qủa bắt đầu chín là 69 và 80 ngày. Các tổ hợp có thời gian từ trồng đến ra hoa ngắn sẽ cho quả chín sớm và ng−ợc lại. Đây là thời kỳ quyết định đến năng suất và phẩm chất quả. Trong thời gian này, cây vừa sinh tr−ởng sinh d−ỡng vừa sinh tr−ởng sinh thực (vừa ra hoa vừa tạo quả) nên cần cung cấp đầy đủ dinh d−ỡng và n−ớc t−ới để cây hoàn thành tốt giai đoạn này.

*Thời gian từ trồng đến chín rộ là một chỉ tiêu để đánh giá khả năng chín sớm và khả năng chín tập trung của các mẫu giống. Các tổ hợp có thời gian từ trồng đến chín rộ càng ngắn thì mẫu giống đó càng chín tập trung.

Xu h−ớng của các nhà chọn giống là chọn các giống có khả năng chín sớm, rộ tập trung để giảm công thu hái, tiện cho thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cà chua. Nếu giống chín rải rác, kéo dài gặp khi chín gặp m−a thì sẽ gây nứt quả ảnh h−ởng đến chất l−ợng quả th−ơng phẩm. Mức độ chín tập trung của các tổ hợp lai thể hiện rõ qua thời gian từ chín đến chín rộ ngắn.

Thời gian từ trồng đến chín rộ đ−ợc xác định khi có 70- 80% số cây trên ô thí nghiệm có quả chín ở chùm 1 và chùm 2. Nhìn chung, thì các tổ hợp lai sinh tr−ởng hữu hạn có thời gian từ bắt đầu chín đến chín rộ ngắn: 3-5 ngày trong vụ Thu đông, 2-6 ngày ở vụ Xuân hè, còn các tổ hợp sinh tr−ởng vô hạn thì thời gian này dài hơn: 5- 10 ngày ở vụ Thu đông và 3 - 9 ngày ở vụ Xuân hè.

Trong vụ Thu đông 2006, nhìn chung các tổ hợp lai có thời gian từ trồng đến chín rộ từ 66 đến 88 ngày. Trong đó, nhóm sinh tr−ởng hữu hạn, một số tổ hợp lai chín rộ khá sớm nh−: I25, C214 (66 ngày), dài nhất là tổ hợp E209 (79

ngày). Đối chứng HT7 có thời gian chín rộ sớm nhất 61 ngày sau trồng. Đối với nhóm sinh tr−ởng vô hạn, chín rộ sớm nhất là tổ hợp I41(68 ngày), muộn nhất là tổ hợp H01 (88 ngày). Đối chứng P375 có thời gian từ trồng đến chín rộ là 80 ngày.

ở vụ Xuân hè 2007, nhóm sinh tr−ởng hữu hạn, chín rộ sớm nhất là tổ

hợp I11 (74 ngày), muộn nhất là các tổ hợp E156 (82 ngày); đối chứng HT7 có thời gian chín rộ là 77 ngày sau trồng. Nhóm sinh tr−ởng vô hạn tổ hợp chín rộ sớm nhất là I30 (79 ngày) và muộn nhất là các tổ hợp E178, M04, N16 (88 ngày), đối chứng P375 có thời gian này là 86 ngày.

* Thời gian từ trồng đến kết thúc thu hoạch

Vụ Thu đông, càng về giai đoạn cuối, nhiệt độ càng thuận lợi cho cà chua sinh tr−ởng, ra hoa và đậu quả, vì vậy, thời gian kết thúc thu hoạch của các tổ hợp kéo dài, đặc biệt là với các tổ hợp sinh tr−ởng vô hạn. Do vậy, cần phải tiếp tục chăm sóc, cung cấp n−ớc t−ới và dinh d−ỡng, để kéo dài thời gian thu hoạch. Điều này có ý nghĩa lớn cho sản xuất, góp phần cung cấp cà chua liên tục cho thị tr−ờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian từ trồng đến kết thúc thu hoạch của các tổ hợp lai sinh tr−ởng hữu hạn ngắn hơn các tổ hợp lai sinh tr−ởng vô hạn từ 20 đến 30 ngày. Các tổ hợp sinh tr−ởng hữu hạn có thời gian này từ 110 đến 120 ngày, đối chứng HT7 110 ngày, trong khi các tổ hợp sinh tr−ởng vô hạn từ 135 - 140 ngày (đối chứng P375 140 ngày).

Vụ Xuân hè 2007, do càng về giai đoạn cuối, nhiệt độ càng cao, virus phát triển mạnh, không thuận lợi cho việc ra hoa, đậu quả nên thời gian thu hoạch của các tổ hợp lai sinh tr−ởng vô hạn và hữu hạn chênh lệch nhau không đáng kể, từ 85 - 100 ngày (đối chứng HT7 và P375 có thời gian này lần l−ợt là 90 và 100 ngày).

Bảng 4.1a. Các giai đoạn sinh tr−ởng của các tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông 2006

Thời gian từ trồng đến ( ngày ) STT Tổ hợp lai

Ra hoa Đậu quả Bắt đầu chín Chín rộ Kết thúc thu hoạch 1 I05 35 42 68 73 120 2 I06 31 35 63 67 110 3 I07 31 41 66 70 120 4 I09 34 43 68 73 120 5 I10 32 39 67 71 120 6 I11 32 41 68 72 120 7 I12 31 41 65 69 120 8 I13 31 38 67 72 120 9 I14 34 41 70 75 120 10 I25 31 35 62 66 110 11 I38 32 40 66 69 120 12 I39 31 37 67 70 120 13 I42 30 35 65 68 120 14 I45 32 37 65 68 120 15 I46 32 38 68 72 120 16 C214 27 33 63 66 110 17 E209 34 41 74 79 120 18 E156 31 37 70 74 120 19 HT7(đ/c) 23 28 56 61 110 20 H02 35 43 78 86 140 21 H01 34 41 79 88 140 22 E178 31 37 67 75 135 23 E179 34 39 68 76 135 24 E309 34 40 71 77 135 25 E213 35 41 74 80 140 26 I30 33 39 68 75 135 27 I37 31 41 67 75 135 28 I41 31 38 68 74 135 29 I48 32 37 65 68 135 30 M06 35 40 72 80 140 31 M05 35 44 67 77 135 32 M04 36 45 70 79 140 33 N12 37 45 76 81 140 34 N13 36 43 77 83 140 35 N14 36 44 74 80 140 36 N16 36 44 72 78 140 37 P375(đ/c) 36 44 73 80 140

Bảng 4.1b. Thời gian các giai đoạn sinh tr−ởng của các tổ hợp lai cà chua vụ Xuân hè 2007

Thời gian từ trồng đến ( ngày ) STT Tổ hợp lai

Ra hoa Đậu quả Bắt đầu

chín Chín rộ Kết thúc thu hoạch 1 I05 46 49 74 77 90 2 I06 40 43 71 75 90 3 I07 41 45 74 79 95 4 I09 44 48 77 80 95 5 I10 41 44 73 77 90 6 I11 39 42 71 74 90 7 I12 42 44 75 77 90 8 I13 40 45 70 74 90 9 I14 41 44 73 76 90 10 I25 37 41 69 71 85 11 I38 41 44 75 79 95 12 I39 39 43 75 78 90 13 I42 42 45 76 79 95 14 I45 43 45 75 80 95 15 I46 45 47 75 79 95 16 C214 42 45 77 81 95 17 E209 44 46 75 78 95 18 E156 45 49 78 82 95 19 HT7(đ/c) 32 44 69 77 90 20 H02 48 51 83 87 100 21 H01 46 51 82 87 100 22 E178 45 53 83 88 100 23 E179 47 49 80 87 100 24 E309 45 47 78 83 95 25 E213 45 54 80 87 100 26 I30 45 48 76 79 95 27 I37 46 51 80 85 100 28 I41 46 52 83 86 100 29 I48 44 50 77 85 100 30 M06 47 51 80 86 100 31 M05 47 52 79 86 100 32 M04 42 51 83 88 100 33 N12 46 51 78 85 100 34 N13 44 51 82 84 100 35 N14 45 52 83 86 100 36 N16 46 53 83 88 100 37 P375(đ/c) 46 52 80 86 100

4.1.2. Động thái tăng tr−ởng chiều cao và số lá của các tổ hợp lai cà chua

Động thái tăng tr−ởng chiều cao, số lá là một chỉ tiêu quan trọng giúp chúng ta đánh giá đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng của cây từ đó có biện pháp kỹ thuật tác động kịp thời, tạo điều kiện tốt nhất cho cây sinh tr−ởng và phát triển để có thể thu đ−ợc năng suất tối đa.

Chúng tôi tiến hành theo dõi chỉ tiêu động thái tăng tr−ởng chiều cao và số lá của các tổ hợp lai cà chua qua 7 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày và ngày bắt đầu là ngày 03/10/2006 đối với vụ Đông Xuân, và từ ngày 16/03/2007 trong vụ Xuân hè.

4.1.2.1. Động thái tăng tr−ởng chiều cao

Sự tăng tr−ởng chiều cao cây là sự tăng tr−ởng về số đốt và kéo dài của lóng. Sự tăng tr−ởng chiều cao cây phụ thuộc vào bản chất di truyền, ngoài ra còn phản ánh một phần ảnh h−ởng của sâu bệnh, chế độ chăm sóc và điều kiện môi tr−ờng.

Qua theo dõi chúng tôi thấy, trong cả 2 vụ, ở giai đoạn 16 ngày sau khi trồng ta thấy chiều cao cây của các giống ít thay đổi, giai đoạn 23 ngày sau trồng các tổ hợp lai đ1 có sự tăng tr−ởng chiều cao rõ rệt. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của hầu hết các tổ hợp lai đạt cao nhất vào giai đoạn 29 đến 36 ngày sau trồng. Giai đoạn này cây đ−ợc bón thúc kết hợp với việc t−ới r1nh ở vụ Thu đông, m−a ở vụ Xuân hè, giúp cây tích lũy dinh d−ỡng để chuẩn bị vào thời kỳ ra hoa, đậu quả.

Vụ Thu đông 2006, ở giai đoạn 16 ngày sau khi trồng ta thấy chiều cao cây của các tổ hợp biến động trong khoảng từ 15,95cm (N12) đến 23,32cm (I12). Sang giai đoạn 23 ngày sau trồng các tổ hợp lai đ1 có sự tăng tr−ởng chiều cao rõ rệt, tổ hợp đạt chiều cao lớn nhất trong giai đoạn này là I12

(35,17cm) và tổ hợp có chiều cao thấp nhất là N12 (23,83 cm). Sau 3 tuần theo dõi hầu hết các tổ hợp đều có chiều cao > 35 cm, trong đó một số tổ hợp

có chiều cao cây cao là H01 (63,08cm), I12 (57,67cm), I30 (56,08cm).

Sau trồng 37 ngày các tổ hợp có chiều cao biến động từ 62,00cm đến 88,92cm, trong đó tổ hợp lai có chiều cao thấp nhất là E213 (65cm), M04

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng của 2 nhóm cà chua sinh trưởng vô hạn và hữu hạn đối với điều kiện của 2 vụ thu đông và xuân hè tại gia lâm hà nội (Trang 45 - 102)