Những căn cứ đề xuất định h−ớng và giải pháp

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương (Trang 114 - 116)

. Nghị quyết 13 Hội nghị Ban chấp hành Trung −ơng Đảng lần thứ 5

(Khoá IX) đ xác định cụ thể các căn cứ để phát triển kinh tế tập thể. Quán triệt và cụ thể hoá những căn cứ trên của Nghị quyết, Liên minh Hợp tác x đ xác định các căn cứ sau để đề ra ph−ơng h−ớng và giải pháp cho phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác x:

• Phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác x trên cơ sở tập hợp và liên kết

rộng ri mọi tầng lớp x hội, mọi loại hình, tổ chức kinh tế và bảo đảm theo đúng các nguyên tắc của Luật Hợp tác x. Bên cạnh việc tiếp tục phát triển các tổ hợp tác, hợp tác x của ng−ời lao động, của các hộ kinh tế gia đình, cá thể cần quan tâm thích đáng các loại hình hợp tác x liên kết các thành viên là

các hộ kinh tế hàng hoá, các cơ sở sản xuất nhỏ và vừa.

• Phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác x với các hình thức đa dạng, với

các trình độ phát triển khác nhau từ thấp đế cao. Phát triển các hợp tác x không giới hạn về quy mô, lĩnh vực, địa bàn, cả các hợp tác x, liên hiệp hợp tác x chuyên ngành và đa ngành, các loại hình hợp tác x bao gồm cả cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân. H−ớng dẫn tạo điều kiện để các hợp tác x quy mô nhỏ hợp nhất lại, liên kết để hình thành các hợp tác x có quy mô lớn hơn nhằm tập hợp nguồn lực phát triển, nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thúc đẩy mạnh để các hợp tác x phát triển theo chiều sâu, tăng c−ờng tích tụ và tập trung vốn trong hợp tác x, cũng cố sở hữu tập thể để cuối cùng là tạo nên hệ thống Liên minh Hợp tác x vững chắc.

• Phát triển các loại hình hợp tác x trong tất cả các ngành, các lĩnh

vực, gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là khu vực nông nghiệp và nông thôn. Phát triển hợp tác x phải phục vụ mục tiêu và gắn kết với nhiệm vụ phát triển kinh tế x hội của cả n−ớc, trong tỉnh và trên từng địa bàn cụ thể. Quan tâm phát triển các hợp tác x trong các lĩnh vực ngành nghề mới mà x hội, cuộc sống có nhu cầu, nh− hợp tác x tr−ờng học, hợp tác x vệ sinh môi tr−ờng, hợp tác x y tế, hợp tác x bảo hiểm, hợp tác x nhà ở…

• Phát triển hợp tác x phải trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ của kinh

tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển. Kinh tế hợp tác, hợp tác x lấy lợi ích làm chính, bao gồm lợi ích của các thành viên, lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích x hội của các thành viên, góp phần xoá đói giảm nghèo, tiến lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng đồng.

• Quan tâm tạo điều kiện cho các tổ hợp tác phát triển nh− là một bộ

hình tổ chức hợp tác trong tất cả các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp và tín dụng. Tạo điều kiện và có các quy định, biện pháp để h−ớng dẫn giúp đỡ các tổ hợp tác phát triển thành hợp tác x.

• Đẩy mạnh quá trình liên kết giữa các hợp tác x với nhau và giữa các

hợp tác x với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, đẩy mạnh liên kết hợp tác cả về vốn, tổ chức và sản xuất kinh doanh, từng b−ớc và khẩn tr−ơng phát triển các liên hiệp hợp tác x đa ngành, chuyên ngành với quy mô khác nhau.

• Phát triển hợp tác x phải trên cơ sở các đặc tr−ng của nền kinh tế thị

tr−ờng định h−ớng x hội chủ nghĩa, chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, liên doanh liên kết, hợp tác đầu t− với tổ chức hợp tác x ở các n−ớc. Phát huy nội lực, nỗ lực khắc phục khó khăn để tự mình phấn đấu v−ơn lên, không ỷ lại trông chờ sự hỗ trợ của Nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động của liên minh hợp tác xã tỉnh hải dương (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)