của Liên minh Hợp tác x( tỉnh Hải D−ơng
ĐVT: HTX Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ phát triển (%) Huyện, Tp 2004 2005 2006 05/04 06/05 Bình quân Tp. Hải D−ơng 50 54 65 108,00 120,37 114,19 Cẩm Giàng 34 40 47 117,65 117,50 117,57 Kim Thành 38 45 57 118,42 126,67 122,54 Thanh Miện 37 42 50 113,51 119,05 116,28 Tứ Kỳ 45 51 57 113,33 111,76 112,55 Chí Linh 54 61 78 112,96 127,87 120,42 Gia Lộc 50 56 69 112,00 123,21 117,61 Ninh Giang 41 46 58 112,20 126,09 119,14 Kinh Môn 55 61 88 110,91 144,26 127,59 Bình Giang 38 44 53 115,79 120,45 118,12 Nam Sách 43 49 57 113,95 116,33 115,14 Thanh Hà 56 59 71 105,36 120,34 112,85 Tổng 541 608 750 112,38 123,36 117,87
Bảng 4.5 phản ánh số hợp tác x của từng huyện, thành phố thuộc tỉnh Hải D−ơng cũng nh− tình hình tăng tr−ởng số hợp tác x hàng năm. Từ năm 2002 đến năm 2006 số hợp tác x tăng lên rất nhanh (năm 2002 là 448 hợp tác x đến năm 2006 là 750 hợp tác x). Đặc biệt từ năm 2004 - 2006 số hợp tác x thành lập mới tăng nhanh rõ rệt; năm 2004 toàn tỉnh có 541 hợp tác x đến năm 2005 tăng lên là 608 hợp tác x (tăng 67 hợp tác x) và đến năm 2006 toàn tỉnh đ tăng lên 750 hợp tác x (tăng so với năm 2005 là 142 hợp tác x), thể hiện tốc độ tăng bình quân của 3 năm là 17,87%.
Qua bảng 4.5 cho thấy tất cả các huyện, thành phố của tỉnh Hải D−ơng từ năm 2004 - 2006 đều tăng về số l−ợng hợp tác x; huyện tăng nhiều nhất là Kinh Môn năm 2004 là 55 hợp tác x đến năm 2006 tăng lên 88 hợp tác x (tốc độ tăng bình quân 3 năm là 27,59%), huyện có sự tăng chậm nhất trong tỉnh là huyện Tứ Kỳ cũng có tốc độ tăng bình quân 3 năm là 12,55% (năm 2004 có 45 hợp tác x đến năm 2006 đ tăng lên 57 hợp tác x). Lý do làm tăng số hợp tác x của tỉnh là do chế độ, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, Nhà n−ớc, của tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh tách hợp tác x dịch vụ nông nghiệp tr−ớc đây thành hai loại hình hợp tác x mới là: hợp tác x dịch vụ nông nghiệp và hợp tác x dịch vụ điện. Nguyên nhân tiếp theo là do sự phát triển kinh tế x hội, do nhu cầu thực tế, do sự h−ớng dẫn t− vấn kịp thời của Liên minh và do sự chỉ đạo, lnh đạo của tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh sát sao và hợp lý.
Bên cạnh việc thành lập mới hợp tác x, hàng năm tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân, Liên minh cũng cho giải thể những hợp tác x hoạt động yếu kém, hoạt động thua lỗ kéo dài hoặc cho chuyển h−ớng, thay đổi ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Qua kết quả hoạt động tuyên truyền, vận động phát triển kinh tế tập thể của Liên minh có thể thấy tích cực và hạn chế sau:
Tích cực
+ Liên minh Hợp tác x tỉnh Hải D−ơng đ tuyên truyền kịp thời chính xác và đầy đủ các chủ tr−ơng, chính sách của Nhà n−ớc về kinh tế tập thể nh− Luật HTX, các Nghị định và các thông t− của các cơ quan…
+ Đ tổ chức triển khai và thực hiện các hoạt động tuyên truyền vận động phát triển kinh tế tập thể cho tất cả các khu vực, đặc biệt đ−ợc quan tâm nhất là khu vực nông nghiệp nông thôn và quần chúng nhân dân lao động của tỉnh Hải D−ơng (các huyện Kinh Môn, Chí Linh, Gia Lộc… tăng nhanh về số hợp tác x thành lập mới).
+ Qua đó cho ta thấy đ−ợc chất l−ợng hoạt động tuyên truyền vận động phát triển kinh tế tập thể của Liên minh là cao, đ làm cho các đơn vị, các tổ hợp tác và các sáng lập viên có nhu cầu thành lập mới hợp tác x hiểu đ−ợc vai trò tác dụng và lợi ích của kinh tế tập thể trong nền kinh tế quốc dân.
Hạn chế
+ Liên minh chủ yếu quan tâm đến việc thành lập mới hợp tác x, ch−a quan tâm đến các hợp tác x thành lập mới đó hoạt động sản xuất kinh doanh nh− thế nào, có li hay bị lỗ.
+ Các thủ tục, trình tự hoạt động t− vấn, hỗ trợ của Liên minh cho các đơn vị, các sáng lập viên trong việc thành lập hợp tác x còn quá chậm và r−ờm rà.
+ Xét trên khía cạnh quản lý thì việc thành lập hợp tác x ở tỉnh Hải D−ơng là theo trào l−u của cán bộ quản lý các x, các thôn, việc này ch−a có quy hoạch tổng thể theo thực tế nhu cầu, lợi thế của từng vùng, từng huyện và từng x, nó đ gây ảnh h−ởng đến tính ổn định trong kinh tế nông nghiệp nông thôn.
D−ơng qua các năm 2002 - 2006 qua đồ thị 4.3. (ngoại trừ những tr−ờng hợp giải thể, xoá sổ số hợp tác x yếu kém, hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ hàng năm). Từ năm 2002 đến năm 2006 toàn tỉnh thành lập mới 302 hợp tác x; năm 2003 tăng so với năm 2002 là 41 hợp tác x, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 52 hợp tác x, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 67 hợp tác x và năm 2006 tăng so với năm 2005 là 142 hợp tác x.
Nếu tính cả 6 tháng đầu năm 2007 toàn tỉnh Hải D−ơng có 790 hợp tác x tăng 40 hợp tác x so với thời điểm cuối năm 2006 nói lên xu thế thành lập mới các loại hình hợp tác x của tỉnh là rất mạnh.
Đồ thị 4.3 Tình hình biến động số hợp tác xã của tỉnh Hải D−ơng từ năm 2002 - 2006
Do kinh tế x hội ngày càng phát triển, kinh tế hộ, kinh tế hợp tác đ−ợc đẩy mạnh, khu vực nông nghiệp nông thôn ngày càng đổi mới cả về ph−ơng thức sản xuất và hình thức quản lý nên các loại hình hợp tác x có ngành, lĩnh vực mới đ−ợc thành lập rất nhiều. Chẳng hạn các năm qua trên địa bản tỉnh Hải D−ơng đ thành lập các loại hình hợp tác x n−ớc sạch, hợp tác x vệ sinh môi tr−ờng, hợp tác x đoàn thanh niên x, thôn; hợp tác x của những ng−ời th−ơng binh, tàn tật… và đ hoạt động có hiệu quả cao về mội mặt kinh tế x hội.
0 200 400 600 800 ãHTX 448 489 541 608 750 2002 2003 2004 2005 2006
Hàng năm Liên minh đ chú trọng phối hợp với Sở, ngành tổ chức nghiên cứu, tổng kết đánh giá những kết quả đạt đ−ợc trong công tác xây dựng, phát triển hợp tác x, triển khai các biện pháp củng cố các hợp tác x yếu kém, phát hiện những nhân tố mới để phổ biến nhân rộng. Xây dựng các ch−ơng trình hoạt động phối hợp về phát triển kinh tế hợp tác x với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn … để thúc đẩy, tạo điều kiện cho hợp tác x phát triển.
c. Hoạt động tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về kinh tế tập thể
Trong những năm qua, Liên minh luôn coi trọng việc thực hiện chức năng tham gia xây dựng Chính sách, pháp luật về hợp tác x. Nhiều ý kiến đề xuất của Liên minh đ đ−ợc tỉnh quan tâm giải quyết nh− ch−ơng trình đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ hợp tác x, ch−ơng trình xoá nợ cho hợp tác x nông nghiệp, phi nông nghiệp, vay vốn tín dụng. Liên minh tham gia các ch−ơng trình kinh tế x hội của tỉnh nh−: ch−ơng trình kiên cố hoá kênh m−ơng, ch−ơng trình dồn điền đổi thửa, ch−ơng trình giao thông nông thôn, ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo, ch−ơng trình hỗ trợ giải quyết việc làm…
Cùng với các việc làm trên Liên minh còn th−ờng xuyên phối hợp với các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết nhiều vụ việc có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của các hợp tác x, các đơn vị thành viên nh−: Việc thực hiện chính sách thuế, chính sách đất đai, công nợ, vay vốn, trong thời gian qua Liên minh đ giải quyết đ−ợc nhiều vụ việc đem lại kết quả tốt cho các hợp tác x, các đơn vị thành viên và cho cả cộng đồng dân c−.
d. Hoạt động hỗ trợ khác
Bên cạnh các hoạt động cơ bản trên hàng năm theo nhiệm vụ của Liên minh Hợp tác x Việt Nam, tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho, Liên minh tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ sau:
+ Hoạt động hỗ trợ hoạt động xúc tiến th−ơng mại,
+ Hoạt động hỗ trợ ứng dụng đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, khuyến nông, khuyến ng− và khuyến công,
+ Hoạt động hỗ trợ hợp tác x đầu t− cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống cộng đồng x viên và tham gia các ch−ơng trình phát triển kinh tế x hội.
Hoạt động tín dụng: Đối với các hợp tác x có dự án đầu t− mới, đầu t− mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh thì đ−ợc vay vốn tín dụng đầu t− phát triển của Nhà n−ớc từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định tại Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 của Chính phủ về tín dụng đầu t− phát triển của Nhà n−ớc. Các hợp tác x có nhu cầu vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển của Liên minh thì đ−ợc Liên minh tạo điều kiện thuận lợi để vay vốn và áp dụng các hình thức đảm bảo tiền vay phù hợp với từng loại hình hợp tác x, cụ thể hơn là phù hợp với loại hình kinh tế hợp tác x nh−: Số tiền vay, thời hạn vay, tỷ lệ li suất vay, tài sản thế chấp, thủ tục vay vốn... Năm năm qua (2002 - 2006) Liên minh đ h−ớng dẫn các hợp tác x xây dựng dự án, thẩm định và cho vay hơn 50 dự án với tổng số vốn lên gần 20 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hơn 1.000 lao động. Hiện nay còn 11 dự án vay vốn từ kênh Liên minh Hợp tác x với số tiền hơn 1,4 tỷ đồng.
Hoạt động hỗ trợ hoạt động xúc tiến th−ơng mại: Các hợp tác x sản xuất hàng hoá xuất khẩu không thuộc đối t−ợng đ−ợc hỗ trợ kinh phí từ ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại trọng điểm quốc gia, nếu có dự án xúc tiến th−ơng mại đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì đ−ợc hỗ trợ 50% kinh phí theo quy định của ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại trọng điểm quốc gia cho các nội dung hoạt động sau: a. Thông tin th−ơng mại, tuyên truyền xuất khẩu, b. T− vấn xuất khẩu, c. Đào tạo nâng cao năng lực và kỹ thuật kinh doanh xuất khẩu, d. Tham gia hội chợ triển lm hàng xuất khẩu và e. Quảng bá th−ơng hiệu sản phẩm.
Đến nay Liên minh đang phối hợp với các cơ quan liên quan để h−ớng dẫn và triển khai cho các hợp tác x sản xuất kinh doanh những mặt hàng mũi nhọn, các mặt hàng truyền thống của tỉnh, xây dựng kế hoạch và mục tiêu xuất khẩu ra n−ớc ngoài.
Đối với hoạt động hỗ trợ ứng dụng đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, khuyến nông, khuyến ng− và khuyến công: Đ−ợc Liên minh tiến hành tổ chức và triển khai hàng năm, phối hợp với các cơ quan liên quan tiến hành hỗ trợ theo từng loại hình hợp tác x, từng ngành nghề sản xuất kinh doanh của các thành viên, các hợp tác x.
Các hợp tác x trong lĩnh vực nông nghiệp hàng năm đ−ợc Liên minh h−ớng dẫn, t− vấn và cung cấp con giống, cây giống, kỹ thuật chăn nuôi, các loại thuốc phòng trừ bệnh hại và phối hợp với các tổ chức khác trong việc tiêu thụ sản phẩm…
Đối với các hợp tác x công nghiệp hàng năm đ−ợc Liên minh phối hợp với các cơ quan liên quan, các tổ chức khác để tổ chức đào tạo cán bộ, dạy nghề cho x viên, ng−ời lao động, giới thiệu và quảng bá th−ơng hiệu, sản phẩm, tổ chức các cuộc hội thảo, chuyên đề, chuyên mục nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho các đối t−ợng của mình.
Đặc biệt là Liên minh đ phối hợp với Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức và triển khai ứng dụng tin học trong quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho
các hợp tác x nh−: áp dụng tin học trong công tác kế toán, nối mạng nội bộ
trong bộ máy quản lý hợp tác x…
Kết quả của các hoạt động hỗ trợ trên góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của hợp tác x, các đơn vị thành viên trong Liên minh ngày càng phát triển, góp phần nâng cao thu nhập, lợi ích cho hợp tác x, cho x viên và ng−ời lao động, đẩy mạnh phong trào hợp tác, hợp tác x của tỉnh ngày càng mạnh mẽ, nâng cao vai trò vị thế của kinh tế tập thể trong kinh tế
x hội của tỉnh Hải D−ơng. Tuy nhiên các hoạt động hỗ trợ trên của Liên minh th−ờng đ−ợc tổ chức thực hiện chậm, ch−a sát thực với thực tế của các hợp tác x, các đơn vị thành viên nên ch−a có hiệu quả cao trong việc đẩy mạnh kinh tế tập thể.
e. Hoạt động phong trào thi đua yêu n−ớc gắn với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội
Liên minh luôn luôn chú trọng phong trào thi đua yêu n−ớc gắn với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - x hội trong từng thời kỳ. Kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng thi đua khen th−ởng, bố trí cán bộ có năng lực và trách nhiệm làm công tác thi đua.
• Các phong trào thi đua của Liên minh đ phát động trong những năm
qua:
+ Phong trào thi đua tiếp tục thực hiện chuyển đổi hợp tác x theo Luật Hợp tác x với nội dung là tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân trong tỉnh tích cực tham gia ủng hộ, công tác chuyển đổi và đăng ký lại hợp tác x theo Luật Hợp tác x, đồng thời tham gia xây dựng và phát triển các loại hình hợp tác x mới trong các ngành và lĩnh vực kinh tế.
+ Phong trào ủng hộ quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. + Phong trào ủng hộ quỹ giúp đỡ trẻ em nghèo hiếu học.
+ Phong trào xây dựng nhà “Đại đoàn kết” trong hợp tác x. + Phong trào x viên giúp nhau làm kinh tế - xoá đói giảm nghèo. + Phong trào ủng hộ các nạn nhân bị thiên tai ở trong n−ớc và quốc tế. + Phong trào thi lao động sản xuất lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn của đất n−ớc, Đại hội Đảng, Đại hội các đoàn thể, tổ chức chính trị - x hội … các cấp, đặc biệt là thi đua h−ớng tới Đại hội Liên minh và Đại hội Liên minh Hợp tác x Việt Nam.
+ Các phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động đều đ−ợc Liên minh triển khai đầy đủ, kịp thời, đ−ợc các đơn vị thành viên h−ởng ứng và tham gia đầy đủ, nhiệt tình có hiệu quả. Đồng thời mỗi phong trào thi đua đ−ợc phát động đều có sự theo dõi kiểm tra và có tổ chức sơ kết, tổng kết theo quy định.
• Kết quả các phong trào thi đua từ năm 2002 - 2006: Hầu hết các mục
tiêu, nội dung thi đua đ đề ra đều đạt đ−ợc, do đó đ tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác x của tỉnh, cụ thể:
+ Tính từ năm 2002 - 2006 toàn tỉnh đ có 303 hợp tác x đ−ợc thành lập mới, trong đó 302 hợp tác x đ kết nạp thành viên của Liên minh.
+ Có 40% hợp tác x đạt khá giỏi, tỷ lệ x viên và ng−ời lao tăng thêm trong các hợp tác x hàng năm khoảng 15 - 20%.
+ Liên minh đ vận động kết nạp đ−ợc tổng số 315 hợp tác x là thành viên, chiếm 42,0% trên tổng số hợp tác x toàn tỉnh (Toàn tỉnh có 750 hợp tác x). Tính đến năm 2006 trong 315 đơn vị thành viên có 156 hợp tác x dịch vụ nông nghiệp, 87 hợp tác x tiểu thủ công nghiệp, 7 hợp tác x xây dựng, 4 hợp