1. Thí nghiệm mô hình: SGK
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách:
Giải thích: Giữa các phân tử nớc và phân tử rợu có khoảng cách khi trộn rợu với nớc các phân tử rợu đã
xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại.
c) Hoạt động 3
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- HS phân nhóm làm 4 câu hỏi Phần vận dụng.
- Giáo viên gọi từng HS giải thích và bổ sung.
- GV thống nhất.
III. Vận dụng:
C3: Phân tử đứng xen giữa các phân tử nớc và ngợc lại.
C4: Phân tử không khí chui qua các khoảng cách giữa các phân tử của bóng.
C5: Phân tử không khí xen giữa phân tử nớc -> cá sống đợc.
IV. Củng cố:
? Vật chất đợc cấu tạo nh thế nào
- Nêu thí dụ chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cáhc.
V. Dặn dò:
- Làm bài tập 19.6; 19.4; 19.3 vào buổi tối - HS giỏi làm bài tập 19.7
- Làm TN bài 19.5.
Ngày Soạn: 27/02/2009
Tiết 24: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc các phân tử, nguyên tử chuyển động (không ngừng, nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử , phân tử chuyển động càng nhanh).
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
B. Phơng pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề.
C. Phơng tiện dạy học:
- Tranh 20.2; 20.3. - dd CuSO4; Nớc
D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:
? Vật chất đợc cấu tạo nh thế nào.
(III) Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK2. Triển khai bài. 2. Triển khai bài.
a) Hoạt động 1:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- HS đọc phần đvđ
- GV hớng dẫn HS quan sát thí nghiệm của Bơ rao.
? Các hạt phấn hoa chuyển động nh thế nào.
- HS đọc SGK trả lời các câu hỏi C1->C3.
? Em có kết luận gì.
- GV treo hình 20.2 và 20.3 phân tích chuyển động của hạt phấn hoa.