thuộc những yếu tố nào: SGK.
b) Hoạt động 2:
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- GV mô tả thí nghiệm.
- Treo bảng kết quả hớng dẫn học sinh quan sát phân tích.
- HS phân nhóm thảo luận câu hỏi C1 và C2.
- GV hớng dẫn HS thảo luận C3; C4 - GV treo bảng phụ hớng dẫn HS quan sát các đại lợng thay đổi và không đổi.
? Em có kết luận gì.
- Giáo viên treo bảng hình 24.3 h- ớng dẫn HS thảo luận câu C6 và C7.
1. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật. nóng lên và khối lợng của vật.
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật đợc giữ giống nhau: Khối lợng khác nhau để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và khối lợng.
C2: m càng lớn thì Q càng lớn.
2. Quan hệ gia xnhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
C3: Giữ khối lợng và chất làm vật giống nhau -> 2 cốc phải đựng cùng 1 lợng nớc.
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau -> t0 cuối của 2 cốc khác nhau -> thời gian đun khác nhau.
Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng
vật thu vào càng lớn.
3. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. nóng lên với chất làm vật.
C6: m không đổi, ∆t0 giống nhau; chất làm vật khác nhau.
C7: Có.
c) Hoạt động 3
Giáo viên - Học sinh Nội dung
- HS đọc SGK
? Công thức tính nhiệt lợng
? Các đại lợng trong công thức (tên gọi đơn vị).