Nội dung thực hành:

Một phần của tài liệu Giáo án Lí 8(Moi) (Trang 25 - 27)

1. Đo lực đẩy ác-si-mét:

b1: Đo P của vật nặng

b2: Đo hợp lực F khi nhúng vật vào nớc b3: Trả lời câu c1.

Lặp lại TN 3 lần tính giá trị trung bình: FA = 3 3 2 1 A A A F F F + +

2. Đo trọng lợng của phần nớc có thể tích bằng thể tích của vật:

b1: Xác định thể tích nớc trong bình.

b2: Xác định thể tích nớc trong bình khi nhúng vật vào. b3: Xác định TT vật: V = V2 - V1. 3. Đo trọng lợng của phần nớc có thể tích bằng TT vật: b1: Đo trọng lợng bình nớc khi nớc ở mức 1: P1 = ... b2: Đo trọng lợng bình nớc khi nớc ở mức 1 (lúc nhúng vật) P2 =... b3: Xác định trọng lợng phần nớc bị vật chiếm chỗ: PN = P2 - P1 Đo 3 lần tính PA1 = 3 3 2 1 N N N P P P + + 4. So sánh PA và PN rút ra kết luận. IV. Củng cố:

+ Giáo viên thu báo cáo thí nghiệm +Nhận xét kết quả TN của từng nhóm.

V. Dặn dò:

+Tính FA theo kết quả TN đã làm + hoàn thành lại bản báo cáo TN. +Xem bài mới.

Tiết 14: Sự nổi

A. Mục tiêu:

+ HS nắm đợc điều kiện để một vật nổi, chìm trong chất lỏng áp dụng đợc công thức FA

= V.d tính lực đẩy khi vật nổi trong nớc.

+ Rèn kĩ năng quan sát, vận dụng kiến thức + Thái độ cẩn thận, trung thực, cần cù.

B. Phơng pháp:

Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm.

C. Phơng tiện dạy học:

Nhóm: - Cốc thuỷ tinh

- Chiếc đinh, miếng gỗ - ống nghiệm đựng cát. Cả lớp : Bảng vẽ hình SGK.

D. Tiến trình lên lớp:

(I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ:

? Em hãy nêu công thức tính lực đẩy ác-si-mét và các đại lợng,đơn vị có trong công thức - Nêu đáp án 1 số bài tập.

(III) Bài mới:

1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

+ HS làm thí nghiệm quan sát vật nổi - chìm , lơ lửng trong chất lỏng.

+Hoạt động nhóm trả lời C1 và C2.

+HS làm lại thí nghiệm quan sát lên bảng vẽ Vectơ lực.

+ GV treo bảng con.

Một phần của tài liệu Giáo án Lí 8(Moi) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w