Công thức III: Đốn cao 50 cm, cách mặt đất và để lại thân chính, bỏ hết cành tăm.

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng sản xuất một số giống hoa hồng nhập nội và các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng hoa hồng tại huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá (Trang 82 - 86)

cành tăm.

- Công thức II: Đốn cao 40 cm, cách mặt đất và để lại thân chính, bỏ hết cành tăm. cành tăm.

- Công thức III: Đốn cao 50 cm, cách mặt đất và để lại thân chính, bỏ hết cành tăm. hết cành tăm.

- Công thức IV: Đốn nhẹ mặt tán, loại bỏ cành con, cành sâu bệnh. (Mọi công thức đ−ợc bón phân, t−ới n−ớc, làm cỏ, xới đất theo một quy (Mọi công thức đ−ợc bón phân, t−ới n−ớc, làm cỏ, xới đất theo một quy trình chung).

Cây hoa hồng th−ờng cho chu kỳ thu hoạch tốt nhất trong khoảng 2 - 3 năm đầu, những năm tiếp theo năng suất giảm dần. Do vậy, việc tìm ra năm đầu, những năm tiếp theo năng suất giảm dần. Do vậy, việc tìm ra ph−ơng pháp kỹ thuật để khắc phục đ−ợc những nh−ợc điểm trên là một việc làm cấp bách hiện nay. Các cành v−ợt thông th−ờng mọc từ d−ới gốc lên, các cành này nếu để lấy hoa thì không hiệu quả. Hoa hồng là loại cây −u thế sinh tr−ởng đỉnh ngọn không mạnh, do vậy khi kìm h2m chồi ngọn phát triển thì kích thích sự sinh tr−ởng của chồi bên. Đây là những cành hữu hiệu cho bông hiệu quả với số l−ợng nhiều.

Thông th−ờng năng suất và sản l−ợng của hoa hồng phụ thuộc rất lớn ở cành cấp 2 và cành cấp 3, các cành mọc từ d−ới gốc lên hay gọi cách khác là cành cấp 2 và cành cấp 3, các cành mọc từ d−ới gốc lên hay gọi cách khác là cành v−ợt, những cành này hút n−ớc mạnh, cành th−a, sự hóa gỗ kém. Nếu để thu hoạch hoa sẽ không hiệu quả, cây nhanh thái hóa. Do vậy, trong ph−ơng pháp kỹ thuật mới, ng−ời ta th−ờng cắt bỏ những cành này để tạo ra cành cấp 2, cấp 3 mang hoa và loại bỏ những cành tăm h−ơng cho hoa vô hiệu, để giảm bớt các bộ phận không cần thiết hút tranh dinh d−ỡng của cành hoa th−ơng phẩm. Hiện nay nếu áp dụng đ−ợc biện pháp kỹ thuật này sẽ giải quyết một phần rất lớn về chi phí đầu t−, giống mới và l−ợng phân bón dùng cho cây trong suốt thời kỳ sinh tr−ởng.

Bảng 4.22. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp đốn trẻ lại đến khả năng nảy mầm của giống hoa hồng Đỏ son Hà Lan nảy mầm của giống hoa hồng Đỏ son Hà Lan

Số l−ợng mầm sau thời gian cắt tỉa (mầm/ cây) Công thức Công thức

30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày

Tỷ lệ mầm hữu hiệu (%) hữu hiệu (%) ĐC 5,0 5,7 8,0 11,0 55,0 CTI 7,8 9,0 14,0 16,2 65,0 CTII 8,1 7,9 13,0 15,5 66,0 CTIII 7,8 8,3 14,0 16,0 63,0 CTIV 8,0 8,5 14,2 15,6 60,0

Theo dõi số l−ợng mầm của các công thức thí nghiệm cho ta kết quả sau, thể hiện rõ nhất ở công thức I, cho kết quả nảy mầm nhiều nhất đạt 8,1 sau, thể hiện rõ nhất ở công thức I, cho kết quả nảy mầm nhiều nhất đạt 8,1 mầm/cây so với các công thức khác đều cao hơn và chậm nhất là công thức đối chứng 5,0 mầm.

Theo dõi kết quả trên ta thấy áp dụng biện pháp kỹ thuật đốn trẻ lại, kết quả cho thấy khả năng nảy mầm của cây khỏe hay yếu và kết quả thời gian quả cho thấy khả năng nảy mầm của cây khỏe hay yếu và kết quả thời gian nảy mầm nhanh hay chậm. Ban đầu sau cắt tỉa khoảng 5 ngày, những mầm ngủ bắt đầu xuất hiện với số l−ợng t−ơng đ−ơng nhau, thời gian sau khoảng gần 10 ngày, những mầm này bắt đầu phân hóa, các b−ớc tiến hành đo đếm

thể hiện bằng các con số chính xác cho thấy ở các công thức 2, công thức 3 sức nảy mầm để tạo thành các cành co hoa hữu hiệu cao hơn so với công thức sức nảy mầm để tạo thành các cành co hoa hữu hiệu cao hơn so với công thức 4 và công thức 5. Đặc biệt cao hơn cả so với đối chứng từ 3,0 - 3,1 mầm/cây. sang giai đoạn khoảng 3 tháng sau kết quả thể hiện ở công thức III là 16 mầm/cây, công thức II là 15,2 mầm/cây, công thức I là 16,2 mầm/cây. Trong khi công thức đối chứng chỉ đạt 11 mầm/cây.

Khả năng nảy mầm sớm hay muộn phụ thuộc vào tình trạng của cây, khi có tác động bởi một yếu tố nào đó sẽ ảnh h−ởng rất lớn đến sự nảy mầm khi có tác động bởi một yếu tố nào đó sẽ ảnh h−ởng rất lớn đến sự nảy mầm nhanh hay chậm. Điều này rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh bởi l−ợng hoa thu hái có sự đồng đều và tập trung. Một điều rất quan trọng thứ hai sau sự nảy mầm là hiệu quả kinh tế của mầm ra hoa hữu hiệu, đây là yếu tố quyết định tới sự cấu thành năng suất sau này.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày

thời gian theo dõi (ngày)

số l− ợn g m ầm /c ây

ĐC CTI CTII CTIII CTIV

Hình 4.6. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp đốn trẻ lại đến khả năng nảy mầm của giống hoa hồng Đỏ son Hà Lan mầm của giống hoa hồng Đỏ son Hà Lan

Số mầm trên các công thức thí nghiệm th−ờng cao hơn so với đối chứng nhất là công thức 2 đạt số mầm trung bình là 16,2 mầm/cây sau 120 ngày theo nhất là công thức 2 đạt số mầm trung bình là 16,2 mầm/cây sau 120 ngày theo dõi, số mầm trên cây cũng tăng dần vào các giai đoạn khác nhau. ở giai đoạn mầm non 30 - 60 ngày mầm phát triển ở mức trung bình sang giai đoạn sau sau khoảng 90 - 120 ngày, tốc độ phát triển mầm đạt từ 15,5 - 16,2 mầm v−ợt xa so với đối chứng gần 30%. Đây là −u điểm trong biện pháp kỹ thuật giúp

các nhà sản xuất có thể bố trí thu hoạch hay tập trung, chọn đ−ợc lứa hoa đồng đều tránh đ−ợc điều kiện bất thuận do thiên nhiên gây ra. đều tránh đ−ợc điều kiện bất thuận do thiên nhiên gây ra.

Bảng 4.23. ảnh h−ởng của các công thức đốn trẻ lại đến số lá của giống hoa hồng màu Đỏ son Hà Lan. hoa hồng màu Đỏ son Hà Lan.

Thời gian theo dõi (lá/ ngày) Công Công thức 20 25 30 35 40 45 ĐC 2,40 5,20 9,50 12,10 13,50 15,00 I 3,10 6,50 12,00 14,70 17,00 18,50 II 2,90 6,00 11,50 13,70 16,20 17,50 III 2,80 5,50 10,40 13,70 15,80 17,30 IV 2,60 5,30 9,50 13,50 14,50 16,70 CV% 5,50 4,90 5,50 2,00 6,40 2,40 LSD 0,28 0,52 1,09 0,51 1,86 0,77

ở thời điểm sau đốn cây hoa thể hiện góc độ tăng tr−ởng chậm, bởi thời gian này mầm mới xuất hiện, cành non nhiều, lá mỏng, nên khả năng quang gian này mầm mới xuất hiện, cành non nhiều, lá mỏng, nên khả năng quang hợp giảm. Sau thời gian nảy mầm khoảng 2 tuần, tốc độ ra lá tăng dần, sau đó giảm dần vào cuối thời kỳ sinh tr−ởng. Điều đó có nghĩa chiều dài cành và đ−ờng kính cành tăng nhanh vào cuối giai đoạn sinh tr−ởng sinh d−ỡng và giảm dần vào thời kỳ sinh tr−ởng sinh thực (cành chuẩn bị ra nụ, ra hoa).

05 5 10 15 20 20 25 30 35 40 45 20 25 30 35 40

Thời gian theo dõi (ngày)

C hi ều d ài c àn h (c m )

ĐC CTI CTII CTIII CTIV

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng sản xuất một số giống hoa hồng nhập nội và các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng hoa hồng tại huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)