gian và số lần phun nh− h−ớng dẫn không nên làm sai hoặc lạm dụng quá mức có thể gây hại cho cây [26],[29].
2.5.3.4. Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón qua lá
+ Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm bón qua lá trên thế giới. 1928 - Went, 1934 - Kogl, gibberellin (1926 - Kurosawa, 1938 - 1928 - Went, 1934 - Kogl, gibberellin (1926 - Kurosawa, 1938 - Yabuta), xytokinin (1955 - Miller, Skoog), các chất ức chế sinh tr−ởng nh− chất phenol … và sử dụng các chất này làm ph−ơng tiện hóa học để điều chỉnh quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây trồng và đ−ợc coi nh− b−ớc đầu tiên sử dụng chế phẩm bón qua lá cho cây trồng. Trong những năm gần đây, nhiều n−ớc trên thế giới nh− Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Thái Lan, Trung Quốc [22], đ2 sản xuất và sử dụng nhiều chế phẩm phân bón qua lá có tác dụng làm tăng năng suất, phẩm chất nông sản, ít làm ô nhiễm môi tr−ờng nh−: Yogen, Atonik … (Nhật Bản), Organic, Cheer … (Thái Lan), Bloom Plus, Solu Spray, Spray - N - Grow … (Hoa Kỳ). Nhiều chế phẩm đ2 đ−ợc khảo nghiệm và cho phép sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam [15].
+ Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón ở Việt Nam.
Theo Trần Đại Dũng (2004),[2]. Tổng diện tích bề mặt lá tiếp xúc với phân bón th−ờng cao hơn 8 - 10 lần diện tích tán cây che phủ, các chất dinh phân bón th−ờng cao hơn 8 - 10 lần diện tích tán cây che phủ, các chất dinh d−ỡng đ−ợc vận chuyển tự do theo chiều từ trên xuống d−ới với vận tốc 30 cm/h, do đó năng lực hấp thu dinh d−ỡng từ lá cũng cao gấp 8 - 10 lần so với khả năng hấp thụ từ rễ. Theo Đ−ờng Hồng Dật (2003),[3]. Bón qua lá phân phát huy hiệu lực nhanh, cây sử dụng chất dinh d−ỡng th−ờng đạt ở mức cao 90 - 95%, trong khi bón qua đất cây chỉ sử dụng 40 - 50% l−ợng phân bón.
3. Vật liệu và nội dung nghiên cứu 3.1. Vật liệu nghiên cứu 3.1. Vật liệu nghiên cứu
* Giống hoa
Phần nghiên cứu thí nghiệm. Tiến hành nghiên cứu trên 2 giống đang trồng phổ biến trong sản xuất và đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng nhất hiện nay: trồng phổ biến trong sản xuất và đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng nhất hiện nay: