Hình 8-40 Sơ đồ kết nối cổng bàn phím
Chip xử lý bàn phím liên tục kiểm tra trạng thái của ma trận quét (scan matrix) để xác định công tắc tại các tọa độ X,Y đang được đóng hay mở và ghi một mã tương ứng vào bộ đệm bên trong bàn phím. Sau đó mã này sẽ được truyền nối tiếp tới mạch ghép nối bàn phím trong PC. Cấu trúc của SDU cho việc truyền số liệu này và các chân cắm của đầu nối bàn phím.
SDU
0 10
STRT DB0 DB1 DB2 DB3 DB4 DB5 DB6 DB7 PAR STOP STRT: bit start (luôn bằng 0)
DB0 - DB7: bit số liệu từ 0 đến 7. PAR: bit parity (luôn lẻ) STOP: bit stop (luôn bằng 1).
Tín hiệu xung nhịp dùng cho việc trao đổi dữ liệu thông tin nối tiếp đồng bộ với mạch ghép nối bàn phím (keyboard interface) trên main board được truyền qua chân số 1.
Một bộ điều khiển bàn phím đã được lắp đặt trên cơ sở các chíp 8042, hoặc 8742,8741. Nó có thể được chương trình hóa (thí dụ khóa bàn phím) hơn nữa số liệu có thể truyền theo 2 hướng từ bàn phím và mạch ghép nối, do vậy vi mã của
Hình 8-41 Đầu cắm bàn phím AT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bài giảng “Kiến trúc và tổ chức máy tính” , bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện Tử.
[2]. Bài giảng “Cấu trúc máy tính” , bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa Điện Tử.
- Sách tham khảo:
[3]. Nguyễn Đình Việt, Kiến trúc máy tính, NXB Giáo dục, 2000. [4]. Tống Văn On, Cấu trúc máy tính cơ bản, NXB Thống kê, 2001. [5]. Tống Văn On, Cấu trúc máy tính nâng cao, NXB Thống kê, 2001. [6]. Trần Quang Vinh, Nguyên lý phần cứng và kỹ thuật ghép nối máy
tính, NXB Giáo dục, 2002.
[7]. Tống Văn On, Hoàng Đức Hải, Giáo trình cấu trúc máy tính, NXB Giáo dục, 2000.
[8]. Nguyễn Nam Trung, Cấu trúc máy vi tính và thiết bị ngoại vi, NXB KHKT, 2000.