4. Kết quả nghiên cứu
4.1.4. Đặc tr−ng hình thái của các tổ hợp la
4.1.4.1. Đặc tr−ng hình thái cây
Đặc điểm hình thái cây ngô thể hiện khả năng sinh tr−ởng phát triển để hình thành nên các yếu tố cấu thành năng suất chúng thể hiện qua một số đặc tr−ng tiêu biểu nh−: chiều cao cây, số lá, chiều cao đóng bắp và thế cây
Lá xanh là cơ quan quang hợp của cây ngô, là bộ phận quan trọng nhất giúp chuyển hoá năng l−ợng quang năng thành hoá năng nuôi sống cây và tạo năng suất. Số lá, độ lớn của lá phụ thuộc vào yếu tố di truyền và các điều kiện canh tác. Qua theo dõi chúng tôi thấy số lá của các THL thí nghiệm dao động trong khoảng 18,07 - 20,53 lá. THL có số lá cao nhất là N2 x N7 (20,53 lá) và thấp nhất là N7 x N11 (18,07 lá).
Chiều cao cây cuối cùng là một chỉ tiêu phản ánh sát thực nhất sự sinh tr−ởng phát triển. Đây là một đặc tr−ng hình thái có liên quan mật thiết đến các yếu tố kỹ thuật, cấu trúc di truyền và điều kiện thời tiết. Chiều cao cây tạo nên cấu trúc quần thể ngô làm cho khả năng sử dụng năng l−ợng mặt trời hiệu quả. Qua bảng 4.5 ta thấy chiều cao cây của các THL trong khoảng 191,53 - 216,13 cm, trong đó có 8 THL có chiều cao cây cuối cùng thấp hơn đối chứng (VN2) khoảng 1,2 - 10,74 cm và 4 THL có chiều cao cao hơn đối chứng từ 12,66 - 13,86 cm. THL có chiều cao cao nhất là N2 x N11 (216,13 cm) và THL thấp nhất là N2 x N12.
Chiều cao đóng bắp quyết định đến chất l−ợng hạt vì khi cây ngô sinh tr−ởng phát triển mạnh thì chiều cao đóng bắp sẽ là tiền đề cho quá trình thụ
phấn, thụ tinh. Vì vậy đối với các nhà chọn tạo giống thì chiều cao đóng bắp trở thành một chỉ tiêu quan trọng để tạo ra những giống đạt năng suất caọ Qua theo dõi chiều cao đóng bắp của các THL cho thấy các THL có chiều cao dao động từ 79,87 - 101,86 cm. THL có chiều cao đóng bắp cao nhất là N2 x N10 (101,86 cm) và thấp nhất là N11 x N12 (79,87 cm) so với đối chứng (VN2) là 93,87 cm.
Cùng với chiều cao cây, chiều cao đóng bắp thì thế cây là một chỉ tiêu quan trọng khi nghiên cứu về các đặc tr−ng hình thái cây, thế cây thể hiện khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận. Chúng tôi đ2 tiến hành đánh giá thế cây theo ph−ơng pháp cho điểm 1 - 5 (1 là thế cây đẹp, 5 là thế cây xấu). Dựa vào cảm quan và mục đích nghiên cứu để so sánh, đánh giá t−ơng đối các THL dựa trên những đặc điểm nh−: Thân lá vừa phải, đ−ờng kính thân to, rễ phát triển mạnh, ít đỗ g2y, góc độ thân lá so với thân nhỏ, lá xanh đều, ít bị khô đầu lá, độ cao đóng bắp đồng đều, bắp có lá bi phủ kín... Qua bảng 4.5 cho thấy các THL thế cây dao động từ 1- 4 điểm. Trong đó có 5 THL có thế cây đẹp là: N2 x N7, N2 x N11, N2 x N12, N7 x N11, N7 x N12, 4 THL có thế cây trung bình dao động từ 2- 3 điểm, THL N7 x N10 có thế cây xấụ
Bảng 4.5. Các đặc tr−ng hình thái cây của các tổ hợp lai vụ Thu đông năm 2007
Hình thái cây Hình thái bắp
THL Tổng Tổng số lá Chiều cao cây cuối cùng (cm) Chiều cao đóng bắp (cm) Thế cây (1- 5) Chiều dài bắp (cm) Đ−ờng kính bắp (cm) Hình dạng hạt Màu sắc hạt Độ che phủ lá bi (1- 5) N2 x N7 20,53 193,93 87,33 1 14,50 4,31 BĐR Trắng 1 N2 x N10 19,27 214,93 101,86 2 15,57 4,39 BĐR Trắng 1 N2 x N11 19,80 216,13 101,62 1 14,10 4,14 BĐR Trắng 2 N2 x N12 20,27 191,53 96,42 1 15,01 4,01 BĐR Trắng 1 N7 x N10 19,07 201,07 98,20 4 14,05 4,44 BĐR Trắng 1 N7 x N11 18,07 195,60 90,80 1 12,00 4,40 BĐR Trắng 1 N7 x N12 19,20 196,87 95,16 1 13,63 4,39 BĐR Trắng 1 N10 x N11 18,27 197,20 96,40 2 12,87 4,47 BĐR Trắng 1 N10 x N12 19,40 201,13 90,00 2 12,75 4,28 BĐR Trắng 2 N11 x N12 19,00 193,53 79,87 3 13,27 4,31 BĐR Trắng 1 VN2(đC) 19,07 202,27 93,87 1 13,58 4,31 BĐR Trắng 1 LSD (5%) 0,83 11,65 1,20 2,08 0,28 CV % 2,5 3,4 0,8 8,9 3,9 Ghi chú: BĐR: Bán đá rắn 4.1.4.2. Đặc tr−ng hình thái bắp
Đặc tr−ng hình thái bắp là một là một chỉ tiêu quan tâm nhất trong sản xuất ngô. Hình thái bắp ngô phụ thuộc vào khả năng sinh tr−ởng phát triển và một đặc tính di truyền, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi tập trung vào một số chỉ tiêu nh−: Chiều dài bắp, đ−ờng kính bắp, hình dạng hạt, màu sắc hạt và độ che phủ lá bị Những THL có chiều dài và đ−ờng kính lớn thì số l−ợng hạt nhiều, số hàng/ hạt lớn dẫn đến tỷ lệ hạt/bắp cao đó là một trong những yếu tố tạo năng suất caọ Với ngô nếp những đặc tr−ng hình thái
là một chỉ tiêu quan trọng không chỉ liên quan đến năng suất mà còn tạo nên giá trị th−ơng phẩm cho sản phẩm.
Qua bảng 4.5 cho thấy các THL tham gia thí nghiệm chiều dài bắp dao động từ 12,00 - 15,57 cm. THL có chiều dài bắp lớn nhất là N2 x N10 (15,57 cm) dài hơn so với đối chứng (VN2) 1,99 cm, THL có chiều dài bắp ngắn nhất là N7 x N11 ngắn hơn so với đối chứng là 1,58 cm. Các THL khác có chiều dài bắp trung bình trong khoảng 12,27 - 15,01 cm.
Chỉ tiêu về đ−ờng kính bắp không có sự chênh lệch lớn giữa các THL và so với đối chứng dao động trong khoảng 4,01- 4,44 cm, trong đó THL có đ−ờng kính bắp lớn nhất là N7 x N10 (4,44 cm) và ngắn nhất là N2 x N12 (4,01 cm).
Hình dạng hạt theo kết quả ở bảng 4.5 cho thấy toàn bộ các THL đều có hình dạng hạt là bán đá rắn.
Màu sắc hạt là một chỉ tiêu hết sức quan trọng nó chi phối rất lớn đến thị hiếu của ng−ời tiêu dùng trên thị tr−ờng. Màu sắc ngô nếp rất đa dạng nh−: màu trắng, đỏ đậm, đỏ nhạt, vàng, tím... Tuy nhiên màu trắng vẫn là màu đặc tr−ng và phổ biến nhất. Màu sắc hạt của các THL trong thí nghiệm đều có màu trắng sữa ở thời kỳ chín sáp, màu sắc này rất phù hợp với dạng ngô sản xuất cho mục đích làm quà, sử dụng ăn t−ơị
Độ che phủ lá bi là yếu tố đánh giá khả năng bảo vệ các tác động không có lợi từ bên ngoài đến hạt. Độ che phủ lá bi đ−ợc đánh giá theo thang điểm từ 1- 5 (1- lá bi kín, 5- lá bi hở). Kết quả qua bảng 4.5 cho thấy hầu hết các THL đều có độ che phủ lá bi đều tốt đạt mức 1- 2.