Kết quả chọn tạo và sử dụng

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số tổ hợp ngô nếp lai có triển vọng tại gia lâm hà nội (Trang 29 - 31)

+ Kết quả chọn tạo ngô nếp: Do nhu cầu giống ngô nếp cần nhiều, hiện nay tại các Viện nghiên cứu, tr−ờng Đại học, nhiều nhà nghiên cứu đ2 tập trung vào việc tạo dòng, lai tạo thử nghiệm các giống ngô nếp laị

- Nhóm nghiên cứu tr−ờng Đại học Nông nghiệp I trong giai đoạn 2003- 2005, đ−ợc sự hỗ trợ của đề tài chọn tạo các giống ngô đ−ờng, ngô nếp phục vụ sản xuất (Đề tài cấp bộ, m2 số B- 2004 - 32 - 89). Nhóm nghiên cứu đ2 lai thử khả năng kết hợp của 50 tổ hợp lai, từ kết quả lai tạo đ2 chọn đ−ợc các tổ hợp ngô nếp lai −u tú: N8 x N11, N4 x N8, N11 x N14 và N2 x N12. Các tổ hợp lai có các đặc điểm tốt nh−: Thời gian sinh tr−ởng ngắn, trồng thu lấy bắp luộc khoảng 75 - 80 ngày, thu lấy hạt từ 95 - 105 ngàỵ Các tổ hợp ngô nếp lai có màu hạt trắng, dẻo, ăn ngon, năng suất hạt đạt 40 - 45 tạ/ha cao hơn giống ngô nếp tổng hợp VN2 một cách chắc chắn.

- Tại viện nghiên cứu ngô các nhà chọn tạo giống đ2 chọn đ−ợc một số tổ hợp ngô nếp lai −u tú làm nguyên liệu chọn tạo giống ngô nếp lai trong thời gian tới điển hình 3 THL ngô nếp lai có triển vọng là: NL1, NL2, NL3

+ Nhu cầu về ngô nếp ngoài sản xuất còn rất lớn. Theo tác giả Phan Xuân Hào (Viện nghiên cứu ngô) hàng năm các công ty sản xuất hạt giống lớn nh− công ty cổ phần giống cây trồng miền Nam, công ty L−ơng nông, công ty Nông tín, công ty cổ phần giống cây trồng Trung −ơng... cung cấp cho thị tr−ờng khoảng 1500 tấn giống, trong đó chủ yếu là các giống thụ phấn tự do, một số giống ngô nếp lai nhập vào Việt Nam giá bán rất caọ Chẳng hạn, ngô nếp Wax 44 của công ty Syngenta và giống 286 của công ty Đông Tây giá

bán tới 140.000 đến 160.000 đ/kg hạt giống. Tuy nhiên do hiệu quả kinh tế cao nên vẫn đ−ợc ng−ời sản xuất chấp nhận.

Năm 2002 và 2003, công ty Cổ phần Giống cây trồng miền Nam đ2 tiến hành khảo nghiệm giống MX2 và MX4 khắp toàn quốc. Đây là 2 giống bắp nếp có thời gian sinh tr−ởng ngắn, chống sâu bệnh tốt, có bộ rễ chân kiềng khoẻ, thân đứng, chống đổ ng2 tốt, có thể trồng quanh năm và thích hợp với nhiều vùng sinh thái trên toàn quốc. Qua các điểm trình diễn bà con nông dân đánh giá cao phẩm chất của 2 giống này nh−: Dẻo, ngọt, thơm đặc tr−ng, năng suất bắp t−ơi cao (trung bình 8,86 tấn/ha đ2 lột vỏ), bắp loại 1 cao (85%), bắp đ−ợc đánh giá hơn hẳn các giống địa ph−ơng.

Giống ngô nếp VN6 do tác giả Phan Xuân Hào và cộng tác viên- Viện nghiên cứu Ngô Quốc gia chọn từ tập đoàn ngô nếp của CIMMYT, đ−ợc đ−a vào khảo nghiệm và sản xuất thử tại duyên hải miền Trung từ vụ Đông Xuân 2003. Là giống ngô nếp tổng hợp có triển vọng cho sản xuất trong vùng. VN6 có thời gian sinh tr−ởng từ 92-95 ngày (vụ Đông Xuân), 85-88 ngày (vụ Hè Thu), nếu ăn t−ơi chỉ sau gieo 62- 65 ngày, năng suất từ 45- 49 tạ/ha, thâm canh đạt 58 tạ/ha, phẩm chất tốt, bắp dài, ít nhiễm bệnh khô vằn, ít nhiễm bệnh thối thân, chống đổ khá tốt, chịu hạn khá, thích hợp trên đất nhẹ, dễ thoát n−ớc, gieo trồng trong vụ Đông Xuân, Hè, Hè Thụ

Theo số liệu của Viện nghiên cứu Ngô, vụ Xuân 2006 đ2 tiến hành khảo sát 101 tổ hợp ngô nếp laị Trong 101 tổ hợp lai có 6 tổ hợp lai có triển vọng nhất là: HN1 x HN6, HN15 x HN5, HN6 x HN8 (NL2), HN10 x HN2, HN1 x HN6 (NL1), HN6 x HN17, các tổ hợp lai này có thời gian sinh tr−ởng ngắn 93- 98 ngày t−ơng đ−ơng với đối chứng VN2 và VN6, dài hơn đối chứng WAX-44 từ 1- 6 ngày, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp thấp (cây cao từ 149,5- 179,2 cm; 63,1- 95,1 cm), ít nhiễm sâu bệnh, năng suất bắp t−ơi và bắp khô đều v−ợt đối chứng một cách rõ rệt, 6 tổ hợp lai trên đều có năng suất đạt trên 60 tạ/ha khô và 130 tạ/ha bắp t−ơị Hiện nay, có 2 tổ hợp lai HN6 x HN8 (NL2) và HN1 x HN6 (NL1) đang đ−ợc sản xuất giống để đ−a đi thử nghiệm rộng.

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số tổ hợp ngô nếp lai có triển vọng tại gia lâm hà nội (Trang 29 - 31)