Trong những năm qua, ở Việt Nam nhiều tác giả ựã có những công trình nghiên cứu về sử dụng ựất, vì ựây là một vấn ựề có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Các nhà khoa học ựã chú trọng ựến công tác lai tạo và chọn lọc giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt hơn ựể ựưa vào sản xuất. Làm phong phú hơn hệ thống cây trồng, góp phần ựáng kể vào việc tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Các
công trình nghiên cứu ựánh giá tài nguyên ựất ựai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995) [17]; ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền [30]; phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng ựồng bằng Sông Hồng [18]; Lê Hồng Sơn (1995) [23] với nghiên cứu "ứng dụng kết quả ựánh giá ựất vào ựa dạng hoá cây trồng ựồng bằng Sông Hồng" hay hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa Sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Dương của tác giả Vũ Thị Bình (1993) [1]; đánh giá kinh tế ựất lúa vùng ựồng bằng Sông Hồng, Quyền đình Hà, (1993) [13].
Ở nước ta, khi trình ựộ sản xuất nông nghiệp còn thấp, phần lớn diện tắch ựất nông nghiệp ựều tập trung vào sản xuất lương thực, thực phẩm. Song song với việc nâng cao mức sống, ựòi hỏi phát triển các cây thức ăn cao cấp hơn như cây họ ựạm (ựậu, ựỗ...), cây có dầu (lạc, vừng...), rau củ và các loại cây ăn quả có giá trị phát triển sản xuất hàng hoá có hiệu quả kinh tế cao ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, có tác dụng bảo vệ, cải tạo môi trường ựất.
Bên cạnh việc nghiên cứu ựưa ra các giống cây trồng mới vào sản xuất thì các nhà khoa học còn tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp dựa vào việc nghiên cứu ựa ra các công thức luân canh mới bằng các phương pháp ựánh giá hiệu quả của từng giống cây trồng, từng công thức luân canh. Từ ựó các công thức luân canh mới tiến bộ hơn ựược cải tiến ựể khai thác ngày một tốt hơn tiềm năng ựất ựaị
Từ ựầu thập kỷ 90, chương trình quy hoạch tổng thể ựang ựược tiến hành nghiên cứu ựề xuất dự án phát triển ựa dạng hoá nông nghiệp, nội dung quan trọng nhất là phát triển hệ thống cây trồng ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. Những công trình nghiên cứu mô phỏng chiến lược phát triển nông nghiệp vùng ựồng bằng Sông Hồng của GS.VS. đào Thế Tuấn (1992) cũng ựề cập việc phát triển hệ thống cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất trong ựiều kiện Việt Nam. Công trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống
giống lúa, hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng Sông Hồng do GS.VS. đào Thế Tuấn (1998) [28] chủ trì và hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Cửu Long do GS.VS. Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng ựưa ra một kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng những giống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng ựất mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Các ựề tài nghiên cứu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì ựã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau như vùng miền núi, vùng trung du và vùng ựồng bằng nhằm ựánh giá hiệu quả cây trồng trên từng vùng ựất ựó. Từ ựó ựịnh hướng cho việc khai thác tiềm năng ựất ựai của từng vùng sao cho phù hợp với quy hoạch chung của nền nông nghiệp cả nước, phát huy tối ựa lợi thế so sánh của từng vùng.
Vấn ựề luân canh tăng vụ, trồng gối, trồng xen nhằm sử dụng nguồn lợi ựất ựai, khắ hậu ựể bố trắ hệ thống cây trồng thắch hợp cũng ựược nhiều nhà nghiên cứu ựề cập như Ngô Thế Dân [7].
Trong những năm gần ựây, chương trình quy hoạch tổng thể vùng đồng bằng Sông Hồng (1994) [10]; quy hoạch sử dụng ựất vùng đồng bằng Sông Hồng (Phùng Văn Phúc,1996) [20]; phân bón cho lúa ngắn ngày trên ựất phù xa Sông Hồng (Nguyễn Như Hà, 2000) [12]; ựánh giá hiệu quả một số mô hình ựa dạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng của Vũ Năng Dũng (1997) [9] cho thấy ựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3- 4 vụ trong một năm ựạt hiệu quả kinh tế cao, ựặc biệt ở các vùng sinh thái ven ựô, vùng có ựiều kiện tưới tiêu chủ ựộng ựã có những ựiển hình về sử dụng ựất ựai ựạt hiệu quả kinh tế caọ Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao ựã ựược bố trắ trong các phư- ơng thức luân canh như cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cấp.
Tuy nhiên, các ựánh giá về thực trạng ựất nông nghiệp ở trên ựịa bàn tỉnh Tuyên Quang còn chưa nhiềụ Vì vậy, nghiên cứu ựánh giá thực trạng và ựề xuất sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Sơn Dương trong những năm tới theo
hướng phát triển bền vững là rất cần thiết, có ý nghĩa trong phát triển kinh tế xã hội của huyện và có thể thực hiện ựược. đây chắnh là lý do thúc ựẩy chúng tôi ựi sâu vào nghiên cứu ựề tài Ộđánh giá thực trạng và ựề xuất sử dụng ựất nông huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên QuangỢ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện nói riêng và tỉnh Tuyên Quang nói chung.