2.2.4.1 Quan ựiểm sử dụng ựất bền vững.
đất ựai có những tác dụng to lớn ựối với hệ sinh thái nói chung và với cuộc sống của con người nói riêng. Theo ẸR De Kimpe và B.P Warkentin (1998) [35] thì ựất có 5 chức năng chắnh: một là duy trì vòng tuần hoàn sinh hoá học và ựịa hóa học, hai là phân phối nước, ba là dự trữ và phân phối vật chất, bốn là tắnh ựệm và năm là phân phối năng lượng. Những chức năng này ựảm bảo cho khả năng ựiều chỉnh sự cân bằng của hệ sinh thái tự nhiên trước những thay ựổị Tuy nhiên, các tác ựộng của con người ựã làm cho hệ sinh thái biến ựổi nhiều khi vượt quá khả năng ựiều chỉnh của ựất. Là một hệ sinh thái một phần do con người tạo ra nhằm mục ựắch phục vụ con người nên hệ sinh thái nông nghiệp chịu những tác ựộng của con người mạnh mẽ nhất. Con người ựã không chỉ tác ựộng vào ựất ựai mà còn tác ựộng cả vào khắ quyển, nguồn nước ựể tạo ngày một nhiều hơn lương thực, thực phẩm và hậu quả là ựất ựai cũng như các nhân tố tự nhiên khác bị thay ựổi theo chiều hướng ngày một xấu ựị Ngày nay những vùng ựất ựai màu mỡ ựã giảm sức sản xuất một cách rõ rệt và có nguy cơ thoái hoá nghiêm trọng, không những thế sự suy thoái ựất ựai còn kéo theo sự suy giảm nguồn nước, những hiện tượng thiên tai bất thường ...Trước những biểu hiện nói trên, nhằm ựảm bảo cho cuộc sống của con người trong hiện tại và tương lai cần phải có những chiến lược về sử dụng ựất ựể không chỉ duy trì những khả năng hiện có của ựất mà còn khôi phục những khả năng ựã mất. Thuật ngữ Ộsử dụng ựất bền vữngỢ ra ựời trên cơ sở của những mong muốn trên. Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng ựất
một cách hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn của con người trong suốt cả thời gian. Nhiều nhà khoa học và các tổ chức quốc tế ựã ựi sâu nghiên cứu vấn ựề sử dụng ựất một cách bền vững trên nhiều vùng của thế giới, trong ựó có Việt Nam. Việc sử dụng ựất bền vững là sử dụng ựất với tất cả những ựặc trưng vật lý, hoá học, sinh học có ảnh hưởng ựến khả năng sử dụng ựất. Thuật ngữ ựất ựai ựược ựề cập ựến ở ựây gồm thổ nhưỡng, ựịa hình, khắ hậu, thuỷ văn, thực vật và ựộng vật, kể cả vấn ựề cải thiện các biện pháp quản lý ựất ựaị Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc (FAO) sử dụng thuật ngữ Ộchất lượng ựất ựaiỢ trong sử dụng ựất bền vững bao gồm các nhân tố ảnh hưởng ựến sự bền vững của tài nguyên ựất khi sử dụng cho các mục ựắch nhất ựịnh, chất lượng ựất ựai có thể khác nhau trên nhiều phương diện như khả năng cung cấp nước tưới, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho mục ựắch sản xuất nông nghiệp, khả năng chống chịu xói mòn, sức sản xuất tự nhiên và phân bố ựịa hình ảnh hưởng ựến khả năng có giới hoá...[30]. để duy trì ựược sự bền vững của ựất ựai, Smyth ẠJ và Julian Dumanski (1993) [34] ựã xác ựịnh 5 nguyên tắc có liên quan ựến sự sử dụng ựất bền vững là:
- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt ựộng sản xuất; - Giảm mức ựộ rủi ro ựối với sản xuất;
- Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự thoái hoá chất lượng ựất và nước;
- Khả thi về mặt kinh tế; - được xã hội chấp nhận.
Như vậy, theo các tác giả, sử dụng ựất bền vững không chỉ thuần tuý về mặt tự nhiên mà còn cả về mặt môi trường, lợi ắch kinh tế và xã hộị Năm nguyên tắc trên ựây là trụ cột của việc sử dụng ựất bền vững, nếu trong thực tiễn ựạt ựược cả 5 nguyên tắc trên thì sự bền vững sẽ thành công, ngược lại sẽ chỉ ựạt ựược ở một vài bộ phận hay sự bền vững có ựiều kiện. Tại Việt Nam,
theo ý kiến của đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998) [24], việc sử dụng ựất bền vững cũng dựa trên những nguyên tắc trên và ựược thể hiện trong 3 yêu cầu sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và ựược thị trường chấp nhận;
- Bền vững về mặt môi trường: Loại hình sử dụng ựất bảo vệ ựược ựất ựai, ngăn chặn sự thoái hoá ựất, bảo vệ môi trường tự nhiên;
- Bền vững về mặt xã hội: Thu hút ựược nhiều lao ựộng, ựảm bảo ựời sống người dân, góp phần thúc ựẩy xã hội phát triển.
Tóm lại, hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra hết sức ựa dạng trên nhiều vùng ựất khác nhau và cũng vì thế khái niệm sử dụng ựất bền vững thể hiện trong nhiều hoạt ựộng sản xuất và quản lý ựất ựai trên từng vùng ựất xác ựịnh theo nhu cầu và mục ựắch sử dụng của con ngườị đất ựai trong sản xuất nông nghiệp chỉ ựược gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy trì các chức năng chắnh của ựất là ựảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một cách ổn ựịnh, không làm suy giảm về chất lượng tài nguyên ựất theo thời gian và việc sử dụng ựất không gây ảnh hưởng xấu ựến môi trường sống của con người và sinh vật.
2.2.4.2 Khung ựánh giá sử dụng ựất bền vững
Vào năm 1991, ở Nairobi ựã tổ chức Hội thảo về ỘKhung ựánh giá quản lý ựất bền vững Ợ ựã ựưa ra ựịnh nghĩa: Ộ Quản lý bền vững ựất ựai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chắnh sách và hoạt ựộng nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trường ựể ựồng thời:
- Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất); - Giảm rủi ro sản xuất (an toàn);
- Bảo vệ tiếm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá ựất và nước (bảo vệ);
- Có hiệu quả lâu dài (lâu bền);
- được xã hội chấp nhận (tắnh chấp nhận).
Năm nguyên tắc trên ựược coi là trụ cột của sử dụng ựất ựai bền vững và là những mục tiêu cần phải ựạt ựược, nếu thực tế diễn ra ựồng bộ, so với các mục tiêu cần phải ựạt ựược. Nếu chỉ ựạt một hay một vài mục tiêu mà không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tắnh bộ phận.
Vận dụng nguyên tắc trên, ở Việt Nam một loại hình sử dụng ựất ựược xem là bền vững phải ựạt 3 yêu cầu sau:
- Bền vững về kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ựược thị trường chấp nhận.
Hệ thống sử dụng ựất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bình quân vùng có cùng ựiều kiện ựất ựaị Năng suất sinh học bao gồm các sản phẩm chắnh và phụ (ựối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả... và tàn dư ựể lại). Một hệ bền vững phải có năng suất trên mức bình quân vùng, nếu không sẽ không cạnh tranh ựược trong cơ chế thị trường.
Về chất lượng: sản phẩm phải ựạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại ựịa phương, trong nước và xuất khẩu, tùy mục tiêu của từng vùng.
Tổng giá trị sản phẩm trên ựơn vị diện tắch là thước ựo quan trọng nhất của hiệu quả kinh tế ựối với một hệ thống sử dụng ựất. Tổng giá trị trong một giai ựoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức ựó thì nguy cơ người sử dụng ựất sẽ không có lãi, hiệu quả vốn ựầu tư phải lớn hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng.
- Bền vững về mặt xã hội: thu hút ựược lao ựộng, ựảm bảo ựời sống và phát triển xã hộị
đáp ứng nhu cầu của nông hộ là ựiều quan tâm trước, nếu muốn họ quan tâm ựến lợi ắch lâu dài (bảo vệ ựất, môi trường..). Sản phẩm thu ựược cần thoả mãn cái ăn, cái mặc, và nhu cầu sống hàng ngày của người nông dân.
thống sử dụng ựất phải ựược tổ chức trên ựất mà nông dân có quyền hưởng thụ lâu dài, ựất ựã ựược giao và rừng ựã ựược khoán với lợi ắch các bên cụ thể.
Sử dụng ựất sẽ bền vững nếu phù hợp với nền văn hoá dân tộc và tập quán ựịa phương, nếu ngược lại sẽ không ựược cộng ựồng ủng hộ.
- Bền vững về môi trường: loại hình sử dụng ựất phải bảo vệ ựược ựộ màu mỡ của ựất, ngăn chặn thoái hoá ựất và bảo vệ môi trường sinh tháị Giữ ựất ựược thể hiện bằng giảm thiểu lượng ựất mất hàng năm dưới mức cho phép. độ phì nhiêu ựất tăng dần là yêu cầu bắt buộc ựối với quản lý sử dụng bền vững.
độ che phủ tối thiểu phải ựạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%).
đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (ựa canh bền vững hơn ựộc canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ ựất tốt hơn cây hàng năm ...).
Ba yêu cầu bền vững trên là ựể xem xét và ựánh giá các loại hình sử dụng ựất hiện tạị Thông qua việc xem xét và ựánh giá các yêu cầu trên ựể giúp cho việc ựịnh hướng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái [13].
Tóm lại: khái niệm sử dụng ựất ựai bền vững do con người ựưa ra ựược thể hiện trong nhiều hoạt ựộng sử dụng và quản lý ựất ựai theo các mục ựắch mà con người ựã lựa chọn cho từng vùng ựất xác ựịnh. đối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng ựất bền vững phải ựạt ựược trên cơ sở ựảm bảo khả năng sản xuất ổn ựịnh của cây trồng, chất lượng tài nguyên ựất không suy giảm theo thời gian và việc sử dụng ựất không ảnh hưởng xấu ựến môi trường sống của con người, của các sinh vật.