I. Đối với Công ty:
1. Đẩy mạnh công tác quản lý và nâng cao chất lợng các công trình.
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng về cơ bản là sự cạnh tranh về chất lợng và giá bán. Chất lợng sản phẩm góp phần đảm bảo giá bán hợp lý là điều kiện tiên quyết tạo uy tín và chỗ đứng cho doanh nghiệp trên thị trờng.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nh Công ty xây dựng 17, do đặc điểm của sản phẩm có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài nên vấn đề bảo đảm chất lợng công trình luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp.
Trong năm 1999 Công ty xây dựng 17 đã không ngừng mở rộng thị trờng ra các tỉnh phía Nam và các tỉnh miền Trung. Đây là sự năng động và linh hoạt của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác khẳng định uy tín
của công ty trên thị trờng. Việc tạo đợc uy tín là một thành công đối với công ty song để giữ đợc uy tín đó lại làvấn đề nan giải đặt ra cho công ty đòi hỏi công ty phải tăng cờng hơn nữa trong công tác quản lý chất lợng cũng nh nâng cao chất lợng công trình.
Để làm tốt điều này trong thời gian tới Công ty cần thực hiện các biện pháp sau:
- Đầu t đổi mới máy móc thiết bị
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất là nhân tố cực kỳ quan trọng cho phép công ty nâng cao chất lợng thi công, đẩy nhanh tiến độ, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, từ đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Trong thời gian qua công ty đã có sự đầu t mua máy móc thiết bị song vẫn cha đáp ứng nhu cầu cho thi công nhiều công trình nhận thầu, hơn nữa số máy móc thiết bị này vẫn cha hiện đại. Vì vậy số máy móc chuyên dùng cần đầu t trong thời gian tới là khá lớn, điều này đặt ra cho doanh nghiệp một khó khăn là nguồn vốn đầu t khá hạn hẹp. Để giải quyết khó khăn này công ty cần phải tổ chức khai thác huy động có hiệu quả các nguồn vốn trong thị trờng:
+ Nguồn vốn bên trong: Công ty có thể sử dụng lợi nhuận đợc trích lập vào các quỹ (quỹ đầu t phát triển) hoặc công ty có thể dùng số tiền trích khấu hao tài sản cố định đợc nhà nớc cho phép để lại cho đầu t đổi mới tài sản cố định.
+ Nguồn vốn bên ngoài: Khi nguồn vốn bên trong cha đáp ứng đủ nhu cầu vốn, Công ty có thể huy động thêm vốn bên ngoài nh:
Đề nghị Tổng công ty cấp thêm vốn. Để đợc cấp nguồn vốn này công ty cần giải quyết tốt các vấn đề: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh có tính khả thi, đảm bảo quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, tránh tình trạng lãng phí và thất thoát vốn.
* Huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ cán bộ công nhân viên chức và trong nhân dân. Để huy động đợc nguồn vốn này công ty cần có tỉ lệ lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng để hấp dẫn họ nhng phải thấp hơn lãi suất tiền vay ngân hàng để đảm bảo có lợi cho công ty. Đây là một nguồn rất có triển vọng khai thác với khối lợng lớn có hiệu quả cao.
* Liên doanh liên kết với các đơn vị khác. Công ty có thể thực hiện liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc nhằm khắc phục các nh- ợc điểm tạm thời về máy móc thiết bị nhằm đổi mới hiện đại hoá thiết bị và công nghệ sản xuất, đồng thời học tập tiếp thu kinh nghiệm tổ chức quản lý hiện đại. Việc liên doanh liên kết có thể đợc tiến hành toàn bộ hay từng phần.
Công ty có thể cổ phần hoá doanh nghiệp nhng áp dụng hình thức khuyến khích và bắt buộc công nhân viên của công ty mua cổ phần (chẳng hạn công ty có thể quy định về số cổ phiếu tối thiểu mà mỗi công nhân viên phải mua). Việc bán cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên trong công ty có nhiều u điểm: giải quyết đợc nhu cầu về vốn của công ty; tạo ra sự ràng buộc giữa ngời lao động với công ty khi đã trở thành ngời chủ sở hữu thì họ sẽ có trách nhiệm hơn trong công việc làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng công trình vì sự thành bại của công gắn liền với quyền lợi cá nhân và lợi ích kinh tế của họ.
- Sử dụng vật t đúng quy cách, chất lợng và định mức kinh tế kỹ thuật. Vật liệu là bộ phận chính cấu tạo nên sản phẩm công trình do đó nó ảnh - ởng lớn nhất đến chất lợng công trình cũng nh giá thành công trình, vì vậy trớc khi đa vật liệu vào xây dựng, bộ phận kỹ thuật của công ty cần phải kiểm tra chặt chẽ chất lợng của từng loại vật liệu. Những loại vật t nào kém phẩm chất cần phải loại bỏ để đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình. Đồng thời kiểm tra khối lợng vật liệu đa vào sử dụng theo đúng định mức tránh lãng phí không cần thiết phấn đấu giảm định mức tiêu hao vật liệu.
Ngoài ra, vật liệu đợc chọn để thi công phải phù hợp với trình độ kỹ thuật công nghệ của công ty.
Để làm tốt công tác này công ty cần tiến hành điều tra nghiên cứu tìm kiếm nguồn cung cấp vật liệu có chất lợng và ổn định thờng xuyên phù hợp với yêu cầu của từng công trình và mang lại hiệu quả kinh tế.
- Nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên.
Đây là một biện pháp quan trọng để nâng cao năng suất lao động và chất l- ợng thi công để từ đó góp phần hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận của công ty.
Trình độ tay nghề là yếu tố quyết định tới hiệu quả của quá trình sản xuất. Cho dù máy móc hiện đại đến đâu nhng nếu trình độ công nhân không đáp ứng
đợc những đòi hỏi về kỹ thuật sử dụng thì cũng không thể phát huy đợc hết những tác dụng của nó. Vì vậy nâng cao trình đọ tay nghề cho cán bộ công nhân viên là một chiến lợc quan trọng và mang tính lâu dài. Công ty cần có sự đầu t thích đáng cho việc nâng cao trình độ tay nghề của cán bộ nhân viên nh: cử cán bộ đi nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm thi công mới; mở các lớp đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ kỹ thuật ngắn hạn tạo điều kiện cho công nhân học tập, nâng cao tay nghề; thờng kỳ tổ chức báo cáo và đúc rút kinh nghiệm trong phạm vi từng tổ, đội, đơn vị trực thuộc cũng nh toàn công ty.
Bên cạnh đó công ty cũng cần phải có chính sách lơng theo bậc thợ f tiền lơng theo khối lợng thi công một cách hợp lý để kích thích tạo động lực cho công nhân thực sự quan tâm đến công việc và phấn đấu phát huy hết khả năng của mình. Với các công nhân bậc cao phải đợc tăng lơng một cách thích đáng đối với đóng góp của họ.
- Đẩy mạnh công tác quản lý chất lợng các công trình.