Trờng phái lập thể

Một phần của tài liệu Bộ MT 8 (Trang 48 - 63)

*1907 tại Pa ri, cuộc triển lãm mùa thu những bức tranh của giới hoạ sĩ mới, đứng

? Đặc điểm của phong cách trờng phái hội hoạ lập thể

?Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của trờng phái hội hoạ lập thể

đầu là Brắc cơ và Pi Cát Xô nhằm giới thiệu cho công chúng biết về những tác phẩm mĩ thuật đợc vẽ theo phong cách mới. *Những tác phẩm đợc vẽ bằng đờng nét kỹ hà, chắc khoẻ vừa mềm mại vừa tạo hình khối đơn giản, song lại diễn tả đợc nội dung sâu sắc diễn tả tâm t tình cảm của những hoạ sĩ trẻ.

*Những tác phẩm nghệ thuật mang tính ca nhân nhng lại đợc công chúng đón nhận một cách nồng nhiệt.

* Tác phẩm :

Những cô gái Avi nhông(Pi cát xô)

-nuy, Ngời đàn bà và cây đàn ghi ta (Brắc cơ)

Hoạt động 3: Đặc điểm chung của các tr ờng phái hội hoạ ? Nêu những đăc điểm chung của các trờng

phái hội hoạ

-Gv cho HS xem qua một số tranh của các hoạ sĩ

*Những biến động sâu sức của thế kỉ XX đã ảnh hởng đến nghệ thuậtvà dẫn đến sự ra đời của các trờng phái hội hoạ mới . *Màu sắc táo bạo, phong cách phóng khoáng, đề tài phong phú và đa dạng ... đối tợng là ánh sáng , vẽ trực tiếp ngoài trời để tìm ra những đặc điểm của mẫu.

IV.Củng cố - Đánh giá (4'):

? Vì sao những trờng phái hội hoạ trên ra đời

?Kể tên những trờng phái nghệ thuật mới, hoạ sĩ tiêu biểu và những tác phẩm mĩ thuật xuất sắc

V.Dặn dò (2'):

-Chuẩn bị bài 21, Su tầm tranh đề tài lao động -Giấy chì, màu tẩy, phác thảo nét.

E.Bổ sung

Tiết 21 vẽ tranh Ngày dạy:

Đề tài lao động

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về đề tài lao động trong cuộc sống 2. Kỹ năng : HS vẽ đợc tranh đề tài lao động theo ý thích và cảm nhận

3. Thái độ: Có ý thức kính trọng những sản phẩm do lao động tạo ra,góp phần hoàn thiện phẩm chất con ngời mới XHCN

B. Ph ơng pháp

-Quan sát, vấn đáp, trực quan

-Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống

C.Chuẩn bị:

1.GV:

-Bài vẽ của học sinh về đề tài lao động -Tranh của các hoạ sĩ

-Các bớc bài vẽ tranh đề tài lao động

-Tranh minh hoạ các nội dung đề tài gia đình 2.HS : giấy, chì, màu tẩy

D.Tiến hành

I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ (4'):

?Nêu vài nét sơ lợc về trờng phái hội hoạ ấn tợng ?Trình bày sơ lợc về trờng phái lập thể

III.Bài mới (34'):

1.Đặt vấn đề :

- Có một nhà triết học đã từng nói: " Lao động là nguồn gốc của mọi của cải vật chất trong xã hội. Quần áo chúng ta mặc,mũ nón chúng ta đội, giày dép chúng ta mang đều từ lao động mà ra , những quyển sách chúng ta dùng hôm nay đều do lao động mà có. Chính vì thế, thơ ca thờng ca ngợi cuộc sống lao động tơi đẹp của mỗi con ngời.

2. Triển khai bài

Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài -? Có bao nhiêu hình thức lao động, đó là

những hình thức nào

? Lao động thờng diễn ra ở đâu

-GV hớng dẫn HS quan sát những tranh vẽ trên đồ dùng dạy học

? Những bức tranh trên vẽ về nội dung gì ?Nhận xét về bố cục ,hình vẽ và màu sắc

+ Có 2 hình thức lao động: lao động trí óc và lao động chân tay

+Lao động thờng diễn ra trong gia

đình,Trong công nghiệp, ng nghiệp, nông nghiệp...

+Nội dung: Lao động thủ công,

-Lao động trí óc(dạy học,vi tính, văn + Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng

của các bức tranh trên

?Em sẽ chọn nội dung gì để thể hiện (hỏi từ 2- 3 HS)

-Mỗi hs chọn cho mình 1 nội dung để thể hiện

chính, mảng phụ

+Hình vẽ sinh động, sáng tạo,chân thực, rõ nét

+màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tơi sáng tuỳ theo ý thích của ngời vẽ.

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh ? Nêu các bớc của bài vẽ tranh đề tài

-GV treo bản phụ minh hoạ cách vẽ

?Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu của học sinh lớp trớc

* GV: Các em có thể chọn cho mình một nội dung để thể hiện

1.Tìm bố cục 2.Vẽ hình 3. Vẽ màu

GV ra bài tập, học sinh vẽ bài

-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc

-HD một vài nét lên bài học sinh

-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.

-Vẽ 1 tranh về đề tài lao động -Kích thớc: 18 x 25

-Màu sắc: Tuỳ ý

IV.Củng cố - Đánh giá (4'):

-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: ? Nội dung của các bức tranh trên

-? Bố cục của bài vẽ -? Hình vẽ nh thế nào

- ?Màu sắc của bài vẽ ra sao

-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm cha đợc

V.Dặn dò (2'):

-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ

-Chuẩn bị bài 22-23 Đọc trớc bài và soạn bài, su tầm tranh cổ động

E.Bổ sung

Tiết 22 vẽ trang trí Ngày dạy:

Vẽ tranh cổ động (Tiết 1)

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết về loại tranh cổ động và ý nghĩa của chúng.

2. Kỹ năng : Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình tạo ra một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.

3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của tranh cổ động, tôn trọng những sản phẩm , những giá trị nghệ thuật do tranh cổ động mang lại.

B. Ph ơng pháp

-Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành,

-Liên hệ thực tiễn cuộc sống -Nhóm -thảo luận

C.Chuẩn bị:

1.GV: Tranh cổ động của hoạ sĩ, tranh tham khảo, -Tranh bộ ĐDDH MT 8, tranh ảnh của HS năm trớc -Các bớc bài vẽ tranh cổ động.

-Tranh đề tài lao động 2 HS : Su tầm tranh cổ động

-Giấy, chì, màu ,tẩy

D.Tiến hành

I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ (2'): Nhận xét một số tranh đề tài III.Bài mới (37')

1.Đặt vấn đề :

Dọc khắp các đờng phố, đều có những câu khẩu hiệu, những pa nô quảng cáo cỡ lớn nhằm tuyên truyền cho mọi ngời biết về những vấn đề lớn nhỏ trong xã hội, liên quan tới đời sống của cộng đồng dân c.

2. Triển khai bài

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -GV cho HS xem 2 bức tranh đó là tranh đề

tài và tranh cổ động ? Đây là tranh gì

? Vậy tranh còn lại là loại tranh gì

(GV : Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu loại tranh mới có tên gọi là : Tranh cổ động

? Thế nào là tranh cổ động

- Là tranh đề tài lao động 1. Tranh cổ động là gì ?

- Là loại tranh tuyên truyền chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc, các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm.

? Tranh cổ động thờng đặt ở đâu, nhằm mục đích gì

?Tranh gồm có mấy phần

?Tranh đợc làm bằng chất liệu gì

? Hình ảnh trong tranh phải nh thế nào ?Chữ trong tranh ra sao

? Màu sắc của tranh cổ động -GV hớng dẫn HS quan sát những tranh vẽ trên đồ dùng dạy học

+ Tranh đặt ở nơi công cộng , đông ngời qua lại nhằm thu hút sự chú ýcủa mọi ngời. + Bố cục tranh gồm 2 phần

- Hình ảnh

-Chữ gây ấn tợng mạnh + Chất liệu : Bột, sơn

+Có nhiều kích cỡ khác nhau, khuôn khổ phong phú đa dạng.

2. Đặc điểm tranh cổ động +Hình ảnh cô động, dễ hiểu

+Chữ phải ngắn gọn rõ ràng, nên dùng chữ ba ton đều nét hoặc chữ Rô manh , quảng cáo thì nên dùng chữ phăng.

+ Màu sắc phải có tính tợng trng, gây ấn t- ợng mạnh mẽ.

+Hình vẽ sinh động, sáng tạo,chân thực, rõ nét

+màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tơi sáng tuỳ theo ý thích của ngời vẽ.

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh ? Một bài vẽ trang trí thông thờng gồm có

mấy bớc

gv: ở tranh cổ động còn có thêm 1 bớc tìm và chọn nội dung cần thể hiện

GV HD cho Hs xem các loại tranh quảng cáo , cổ động lễ hội, phục vụ chính trị...và gợi ý nội dung cần thể hiện.

1.Tìm nội dung 2.Tìm bố cục 3.Vẽ hình và chữ 4. Vẽ màu B2: Tìm bố cục (Mảng chính,mảng phụ) Mảng chính to, rõ ràng, mảng phụ nhỏ hơn) - Hình vẽ cần vẽ cách điệu, tợng trng

?Vẽ hình trong tranh cổ động nh thế nào ? Hình vẽ cần vẽ thực hay cách điệu

?Màu sắc trong tranh cổ động cần vẽ nh thế nào (Nên vẽ theo từng mảng, màu sắc gây

ấn tợng mạnh: đỏ, vàng, lam, xanh...) B3: Vẽ hình (chắc khoẻ)

B4 : Vẽ màu

Hoạt đông 3: Phân tích tranh "Vì một mái tr ờng không có ma tuý GV treo bức tranh "Vì một mái trờng

khôngcó ma tuý" ?Tranh vẽ về nội dung gì

?hình vẽ trong tranh nh thế nào

? Nêu tác dụng của cách dùng màu trong tranh

?ý nghĩa của bức tranh

-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc

-HD một vài nét lên bài học sinh

-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.

+Tranh vẽ về nội dung chống ma tuý trong học đờng

+Hình vẽ trong tranh khúc chiết, ngắn gọn mang ý nghĩa tợng trng, hai cánh tay đợc cách điệu giản lợc thành đờng nét kỹ hà, con ngời trong bức tranh đợc vẽ bẵng các hình khối cơ bản , mang ý nghĩa khái quát +Màu sắc mạnh mẽ, với các mảng màu nguyên và màu hồng của bàn tay úp xuống nói lên sự bảo vệ, che chở ngôi trờng tránh mọi tác hại của văn hoá phẩm đồi trụy và tệ nạn xã hội .

+Bức tranh tuyên truyền cho mọi ngời biết "hãy tránh xa ma tuý, mại dâm, cờ bạc rợu chè"

? Tranh cổ động dùng để làm gì

?Hình vẽ trong tranh cổ động nh thế nào ? Màu sắc trong tranh ra sao

? Nêu cách vẽ một bài tranh cổ động

V.Dặn dò (2'):

-Học bài cũ nắm các phần trọng tâm (khái niệm, tác dụng, cách phân tích một bức tranh cổ động ví dụ : Vì sao và vì ai )

(Gv hớng dẫn cho học sinh cách phân tích: nội dung, hình ảnh, màu sắc..) -Tìm nội dung để vẽ tranh cổ động (Chính trị, lễ hội , quảng cáo, ...) -Phác nét

-Chuẩn bị màu chì, giấy, tẩy

E.Bổ sung

Ngày soạn :

Vẽ tranh cổ động (Tiết 2)

D.Tiến hành

I.ổn định tổ chức (1') ;Kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ (2'):Kiểm tra phác thảo nét bài tranh cổ động III.Bài mới (35')

1.Đặt vấn đề :

Tiết trớc chúng ta đã học bài vẽ tranh cổ động, đã hiểu về hình vẽ, màu sắc, ý nghĩa của tranh cổ động. Hôm nay chúng ta tiếp tục vẽ tranh cổ động đề tài tự do.

2. Triển khai bài

Hoạt động 3: Thực hành -GV duyệt phác thảo tranh cổ động, gợi ý

cho HS vẽ bài

-GV bao quát lớp, Hớng dẫn cho những em vẽ cha đợc

-Hớng dẫn cho HS cách tô màu cho phù hợp với nội dung cần thể hiện.

*Vẽ một bức tranh cổ động trên giấy A3 *Kích thớc : 36 x 50(cm)

*Chất liệu : Màu nớc , màu bột, màu sơn.

IV.Củng cố - Đánh giá (5':

-Gv thu bài một số em học sinh ( đợc và cha đợc ) đính lên bảng yêu cầu HS nhận xét đánh giá về:

-Nội dung cần thể hiện? -Bố cục của tranh cổ động? -Hình vẽ trong tranh nh thế nào? -Màu sắc trong tranh ra sao? -ý Nghĩa của bức tranh?

V.Dặn dò (2'):

-Chuẩn bị bài 24- vẽ tranh đề tài ớc mơ của em -Tranh mẫu để tham khảo

-Giấy, chì màu tẩy

E.Bổ sung

Ngày soạn :

Ước mơ của em

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh gợi mở những ớc mơ, thể hiện nguyện vọng của mình trong t- ơng lai

2. Kỹ năng : HS vẽ đợc tranh đề tài ớc mơ của em

3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng những ớc mơ của mình và ngời khác

B. Ph ơng pháp

-Quan sát, vấn đáp, trực quan

-Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống

C.Chuẩn bị:

1.GV: -Tranh vẽ mẫu, tranh của hoạ sĩ, tranh của học sinh năm trớc -ĐDDH MT 8 các bớc bài vẽ tranh đề tài của em

2.HS : -Su tầm tranh đề tài ớc mơ của em -giấy, chì, màu tẩy

D.Tiến hành

I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ (4'): ?Tranh cổ động là gì ?Nêu đặc điểm của tranh cổ động III.Bài mới (34'):

1.Đặt vấn đề : - Ước mơ là những điều tốt đẹp nhất của con ngời, trong cuộc sống nếu

không có ớc mơ thì con ngời không thể tồn tại đợc. Có thể chỉ là những ớc mơ bình thờng, có đủ cơm ăn áo mặc, đợc sống vui vẻ dù nghèo túng, đợc có mẹ cha đầy đủ, đợc cắp sách đến trờng,v.. v.. Nhng cũng có những ớc mơ lớn lao mang lại niềm tự hào cho dân

tộc(HCM).Cũng có những ớc mơ vợt lên những mong muốn đời thờng. Hôm nay cô sẽ giúp các em thể hiện những ớc mơ của mình qua bài vẽ.

2. Triển khai bài

Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài -?Ước mơ là gì

-?Con ngời thuờng có những mong muốn gì ?Cho ví dụ cụ thể

-? Những bức tranh nào sau đây thể hiện mơ ớc của con ngời

-GV cho HS xem những bức tranh đề tài ớc mơ và hỏi

? Những bức tranh trên nói về nội dung gì ? Bố cục đợc sắp xếp ra sao

? Hình tợng sử dụng trong tranh nh thế nào

+ Ước mơ là những điều mong muốn tốt đẹp nhất của con ngời

+Con nguời thờng có nhiều ớc mơ: đợc sống mạnh khoẻ, đợc sống vui vẻ và hạnh phúc. +Tranh dân gian Việt Nam nh Đại Cát, Vinh hoa, Phú quý, Lý ng vọng nguyệt , Phúc lộc thọ đều thể hiện mơ ớc của con ngời.

+Nội dung : Sống lâu, giàu sang, hạnh phúc, con cháu đầy đàn.

+Bố cục mang tính ớc lệ , tợng trng , hình t- ợng đợc đơn giản hoá và cách điệu.

? Nêu nhận xét của em về các bức tranh trên +Màu sắc hài hoà tuỳ theo sở thích của ngời vẽ.

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh ? Nêu các bứơc vẽ tranh đề tài ớc mơ của

em

Gv minh hoạ bảng hoặc treo ĐDDH rồi yêu cầu HS phân tích các bớc B1:Tìm bố cục (mảng chính mảng phụ) B2: Vẽ hình vào mảng, điều chỉnh các mảng hình cho phù hợp với bố cục B3:Vẽ màu Hoạt đông 3: Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài

-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc

-HD một vài nét lên bài học sinh

-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.

-Vẽ 1 tranh về đề tài ớc mơ của em -Kích thớc: 18 x 25

-Màu sắc: Tuỳ ý

IV.Củng cố - Đánh giá (4'):

-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: -? Nội dung của các bức tranh trên -? Bố cục của bài vẽ -? Hình vẽ nh thế nào

-? Màu sắc của bài vẽ ra sao

-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm cha đợc

V.Dặn dò (2'):

-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ

-Chuẩn bị bài 25 Kiểm tra một tiết ( Phác nét bài vẽ trang trí lều trại; chuẩn bị giấy, chì màu tẩy để vẽ bài).

E.Bổ sung

Ngày soạn :

Trang trí lều trại

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về trang trí lều trại, hình thức và cách thức trang trí lều trại.

2. Kỹ năng : HS vẽ trang trí đợc 1 lều trại, có thể trang trí đựoc một lều trại đơn giản. 3. Thái độ: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của lều trại qua việc trang trí .

b.Chuẩn bị:

1.GV: - Đề bài

- Một số bài mẫu về trang trí lều trại.

Một phần của tài liệu Bộ MT 8 (Trang 48 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w