Thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng bắt mồi sâu hại đậu đũa vụ hè thu 2007, vụ xuân hè 2008.

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại đậu đũa và thiên địch của chúng (nhóm bắt mồi), diễn biến mật độ của loài sâu đục quả chính vụ hè thu 2007 và vụ xuân hè 2008 tại văn lâm hưng yên và vùng phụ cận (Trang 50 - 55)

M Ộ T S Ố HèNH Ả NH V Ề SÂU H Ạ I ðẬ U ðŨ A

4.2. Thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng bắt mồi sâu hại đậu đũa vụ hè thu 2007, vụ xuân hè 2008.

đũa vụ hè thu 2007, vụ xuân hè 2008.

Sâu hại đậu đũa với phạm vi ký chủ rộng đ đẩy nhanh sự gia tăng mật độ quần thể. Tuy nhiên, có hàng ngàn loại tác nhân sinh học, ký sinh đặc biệt là con ăn mồi sống phụ thuộc vào những con sâu này. Thực tế việc phòng trừ tự nhiên hay việc phòng trừ sinh học xuất hiện một cánh tự nhiên có thể đóng vai trò quan trọng nhất trong việc phòng trừ sâu hại (Napompeth, 1981) [44]

Trong mỗi hệ sinh thái có những nhóm thiên địch nhất định giữ vai trò quan trọng trong điều hoà số l−ợng sâu hại. Yếu tố quan trọng nhất quyết định đặc điểm của mỗi hệ sinh thái là cây trồng. Cùng với mỗi loại cây trồng này có cả một tập đoàn sâu hại và VSV sống trên đó, đi kèm theo với nó là một tập đoàn thiên địch thích nghi riêng với những côn trùng và VSV gây hại đó. Sự khống chế của thiên địch, trong thời gian nhất định dài hay ngắn có thể không đủ sức ngăn cản sự "bùng phát" của một loài sâu hại nào đó, khiến cho nó trở thành dịch.

Nhiều sự huỷ hoại sinh thái đều do thuốc BVTV dùng bừa bải đ gây độc hại cho các loài ký sinh và bắt mồi, làm phá vỡ cân băng sinh học giữ thiên địch và sâu hại, dẫn đến năng suất phẩm chất cây trồng giảm, hiệu quả kinh tế bị thất thiệt thêm vào đó là ô nhiểm môi tr−ờng sinh thái và nguồn n−ớc sinh hoạt.

Thiên địch của sâu hại có vai trò rất quan trọng trong việc điều hoà số l−ợng chủng quần dịch hại cây trồng, có thể nói thiên địch có liên quan chặt chẽ đến thành phần và mật độ sâu hại trên ruộng đậu đũa.

Cùng tồn tại với các loài sâu hại là lực l−ợng kẻ thù từ nhiên của chúng, trong đó các loài côn trùng và nhện lớn bắt mồi giữ vai trò quan trọng. Chúng kìm hm sự phát triển và gây hại của các loài sâu hại. Trong thời gian tiến hành đề tài, cùng với việc điều tra thành phần sâu hại trên ruộng đậu đũa chúng tôi đ tìm hiểu và điều tra thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng bắt mồi trên đậu đũa vụ xuân hè 2008 tại Văn Lâm, H−ng Yên và Hoài Đức, Hà Nội kết quả đ−ợc ghi lại ở bảng 4.3 - 4.4.

41

Bảng 4.3. Thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu đũa vụ xuân hè 2008 tại Văn Lâm, H−ng Yên và Hoài Đức, Hà Nội

Mức độ phổ biến

STT Tên Việt Nam Tên Khoa học Bộ - họ

H−ng Yên Hà Nội

1 2 3 4 5 6

I BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA

1 Bọ rựa ủỏ Micraspis discolor Fabr. Coccinellidae +++ ++

2 Bọ 3 khoang Ophionea indica Thunbr. Carabidae +++ ++

3 Bọ rựa nhật bản Propylae japonica Thunbr. Coccinellidae ++

4 Bọ rựa 6 chấm Menochilus sexmaculata Fabr. Coccinellidae +++ + 5 Bọ rựa 2 màng ủỏ Lemnia biplagiata Swartz. Coccinellidae +++ ++ 6 Bọ rựa vàng 18 chấm Harmonia sedecimnotata.Fabr Coccinellidae ++ - 7 Bo rựa vằn chữ nhõn Coccinella transversalis Fabr. Coccinellidae ++ + 8 Bộ cỏnh cộc Paederus fuscipes Curt. Staphyllinilae +

42

1 2 3 4 5 6

II BỘ CÁNH NỬA HEMIPTERA

10 Bọ xớt ủen bắt mồi Orius sauteri Poppius. Anthocoridae +++ ++

11 Bọ xớt bắt mồi Sastrapada sp. Reduviidae + -

12 Bọ xớt cổ ngỗng Pygollampis sp. Reduviidae ++

13 Bọ xớt mự xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter. Miridae ++ +

III BỘ BỌ NGỰA MANTODEA

14 Bọ ngựa Mantis religiosa Linne Mantidae ++ -

IV BỘ HAI CÁNH DIPTERA

15 Ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus De Geer. Syrphidae +++ ++

V BỘ CHUỒN CHUỒN ODONATA

16 Chuồn chuồn kim Agriocnemis sp Conagrionidae +++ +

VI BỘ CÁNH DA DERMAPTERA

17 Bọ ủuụi kỡm nõu Labidura riparia Pauas. Labiduridae +++ ++

18 Bọ ủuụi kỡm ủen Euborellia stalli (Dohrr). Carcinophoridae +++ ++

VII BỘ NHỆN LỚN ARANEAE

43

1 2 3 4 5 6

20 Nhện súi Pardosa T.insignitan Boes et Strand. Lycosidae ++ -

21 Nhện ăn thịt Ly cụ sa Lycosa pseudoannulata (Boes et Strand

Lycosidae +++

22 Nhện linh miờu Oxyopes javanus Thorell. Oxyopidae ++ +

23 Nhện lưới trũn Argiope catenulata (Doleschall). Araneidae ++ +

24 Nhện nhẩy Bianor hotingchiehi Schekel. Salticidae ++ +

25 Nhện chõn dài hàm to Tetragnatha maxillosa Thorell. Tetragnathidae ++ +

Chỳ thớch: Mức ủộ phổ biến: +++: Rất phổ biến

++: Phổ biến +: ớt phổ biến -: Rất ớt phổ biến

44

Bảng 4.4. Tỷ lệ cỏc loài cụn trựng bắt mồi trờn ủậu ủũa vụ xuõn hố 2008 tại Văn Lõm, Hưng Yờn và Hoài ðức, Hà Nội

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại đậu đũa và thiên địch của chúng (nhóm bắt mồi), diễn biến mật độ của loài sâu đục quả chính vụ hè thu 2007 và vụ xuân hè 2008 tại văn lâm hưng yên và vùng phụ cận (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)