Nh ữ ng nghiờn c ứ u v ề thiờn ủị ch c ủ a sõu h ạ i ủậ u ủũ a.

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại đậu đũa và thiên địch của chúng (nhóm bắt mồi), diễn biến mật độ của loài sâu đục quả chính vụ hè thu 2007 và vụ xuân hè 2008 tại văn lâm hưng yên và vùng phụ cận (Trang 28 - 29)

Trước năm 2000, ủó cú nhiều cụng bố về thiờn ủịch của sõu hại trờn những cõy trồng chớnh ở Việt Nam, tuy nhiờn khụng cú cụng bố nào chuyờn về thiờn ủịch trờn ủậu rau. Từ năm 2000 ủến nay, ủó cú một số tỏc giả nghiờn cứu về thiờn ủịch của sõu hại ủậu rau và thu ủược một số kết quả.

Nguyễn Thị Nhung và ctv (2000) [16], khi nghiờn cứu sõu hại ủậu rau ở vựng rau ngoại thành Hà Nội và phụ cận ủó ủưa ra kết luận, thành phần và mật ủộ thiờn ủịch trờn ủậu trạch, ủậu ủũa, ủậu cove là tương tự nhau và rất nghốo nàn, qua ủiều tra ghi nhận ủược 3 loài bọ rựa (bọ rựa ủỏ, bọ rựa chữ nhõn, bọ rựa 6 chấm), một loài ruồi ăn rệp, và vài loài nhện lớn, bọ cỏnh cứng cỏnh ngắn, bọ ba khoang, chỳng tồn tại trờn ủồng ruộng với mật ủộ thấp (<1con/m2) cũn vào thỏng 6, 7, 10, 11 mật ủộ cao hơn 3 con/m2.

Trong thời gian 1996-2001, Phạm Văn Lầm và ctv (2002) [12] thu thập ủược 40 loài thiờn ủịch của sõu hại trờn nhúm cõy ủậu rau, nhưng mới xỏc ủịnh ủược tờn khoa học của 30 loài (trong 30 loài này cú 13 loài thuộc bộ cỏnh cứng (Coleoptera), 6 loài thuộc bộ cỏnh màng, 6 loài thuộc bộ hai cỏnh, bộ nhện cú 3 loài, và 2 loài virus gõy bệnh cho sõu hại). Trong số cỏc loài thu thập và xỏc ủịnh ủược tờn, chỉ cú 4 loài bắt gặp ở mức ủộ trung bỡnh là bọ rựa 6 chấm, bọ rựa ủỏ và hai loài ruồi ăn rệp. Phần lớn thiờn ủịch xỏc ủịnh ủược ủều là cỏc loài cụn trựng bắt mồi. Tuy nhiờn mức ủộ phổ biến khụng cao, họ bọ rựa ghi nhận 8 loài, nhưng mật ủộ cỏc loài bọ rựa là thấp, vỡ vậy chưa thấy rừ vai trũ hoạt ủộng hữu ớch của cỏc loài cụn trựng bắt mồi này, nguyờn nhõn

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………18 hiện tượng này cú lẽ là do việc dựng thuốc hoỏ học chưa hợp lý.

Tỏc giả Phạm Thị Vượng (1996) [28] cho biết, tại Nghệ An, Hà Nội, Hà Bắc ký sinh sõu non sõu khoang, ở cả 3 ủịa phương tỷ lệ sõu non sõu khoang bị ký sinh ủều rất thấp, tỷ lệ ký sinh cao nhất vào thỏng 5/1994 là 4,91% (tại Hà Nội), 4,39% (tại Nghệ An) và 2,98% (tại Hà Bắc).

Theo ðặng Thị Dung (2004) [9], khi nghiờn cứu thành phần cụn trựng ký sinh của 4 loài sõu hại chớnh trờn ủậu rau (sõu cuốn lỏ, sõu ủục quả, sõu khoang, ruồi ủục lỏ) ủó phỏt hiện ra 14 loài cụn trựng ký sinh, trong ủú 12 loài thuộc bộ cỏnh màng, 2 loài thuộc bộ hai cỏnh. Tỷ lệ sõu hại bị ký sinh là khỏ cao, sõu cuốn lỏ bị ký sinh từ 8,6%- 27%, sõu ủục quả từ 4%- 6,8%, ruồi ủục lỏ 32,2%- 46,1%.

Cựng với nhúm cụn trựng bắt mồi sõu hại ủậu rau là nhúm nhện lớn bắt mồi. Chỳng cú vai trũ lớn trong việc hạn chế số lượng của nhiều loài sõu hại trờn ủậu ủỗ. Tuy nhiờn, những nghiờn cứu về những nhúm thiờn ủịch này trờn ủậu ủũa cũn qỳa ớt mới chỉ ủược cụng bố trong những năm gần ủõy.

Trần ðỡnh Chiến (2002) [6] ủó cho biết trờn ủậu tương cú 18 loài nhện lớn bắt mồi thuộc 8 họ. Trong ủú họ cú số loài nhiều nhất là họ Salticidae (4 loài), họ (Tetragnathidae) 3 loài, họ Aranneidae (3 loài), họ Oxyopidae ( 2 loài), họ Lycosidae (2 loài) và họ nhện càng cua Thomisidae ( 1 loài).

Cú thể núi lực lượng kẻ thự tự nhiờn của sõu hại ủậu ủũa trờn ủồng ruộng ở nước ta vụ cựng phong phỳ, nú ủó gúp phần khụng nhỏ trong việc hạn chế sự phỏt sinh gõy hại của sõu ủậu ủũa. Tuy vậy, ở nước ta ủể phũng trừ sõu hại ủậu ủũa, biện phỏp hoỏ học cũng ủó ủược ỏp dụng rộng rói và phổ biến.

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại đậu đũa và thiên địch của chúng (nhóm bắt mồi), diễn biến mật độ của loài sâu đục quả chính vụ hè thu 2007 và vụ xuân hè 2008 tại văn lâm hưng yên và vùng phụ cận (Trang 28 - 29)