4.1. Thực trạng hệ thống sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn
4.1.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất đai
Hệ thống sử dụng đất đai ở thành phố Lạng Sơn đ−ợc xây dựng trên cơ sở: Đất đai là nền tảng và tiền đề cho mọi hoạt động kinh tế xF hội, đời sống nhân dân, an ninh quốc phòng. Vì vậy, việc khai thác sử dụng đất đai, bố trí không gian trên phạm vi lFnh thổ phải phù hợp và gắn liền với định h−ớng phát triển kinh tế xF hội của thành phố Lạng Sơn. Sử dụng đất đai phải phát huy đ−ợc các lợi thế của địa ph−ơng, sử dụng tối −u đất đai gắn với việc bảo tồn tài nguyên, đầu t− để phát triển lâu bền. Thành phố Lạng Sơn cũng giống nh− các tỉnh miền núi biên giới phía Bắc khác, thực trạng công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá trong điều kiện có rất nhiều khó khăn, bất cập. Trong bối cảnh nền kinh tế th−ơng mại hoá phát triển, đời sống nhân dân còn khó khăn, mặt bằng dân trí thấp, đầu t− của Nhà n−ớc rất hạn hẹp. Vì vậy phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp th−ơng mại và công nghiệp là mục tiêu tr−ớc mắt và cũng là mục tiêu lâu dài của Thành phố.
Để sử dụng hết quỹ đất, sử dụng có hiệu quả, sử dụng bền vững cần phải xác định quan điểm chủ đạo về sử dụng quỹ đất. Có thể tổng quát một số quan điểm chủ đạo sử dụng quỹ đất nh− sau:
1. Quan điểm về sử dụng triệt để quỹ đất
- Sử dụng triệt để, hợp lý và có hiệu quả quỹ đất hiện có theo các mục đích khác nhau, trên cơ sở −u tiên đất cho sản xuất công nghiệp, th−ơng mại và dịch vụ.
đầu t− phát triển thuỷ lợi, nâng cao khả năng t−ới tiêu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chú trọng các biện pháp thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu nhằm nâng cao năng suất chất l−ợng sản phẩm cây trồng, vật nuôi. Tr−ớc mắt phải giải quyết an toàn l−ơng thực tại chỗ và từng b−ớc nâng cao sản l−ợng nông sản hàng hoá đáp ứng nhu cầu xF hội và xuất khẩu, tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến theo h−ớng nông nghiệp hàng hoá,
2. Quan điểm về chuyển mục đích sử dụng
- Quá trình phát triển kinh tế xF hội của thành phố Lạng Sơn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần thiết phải xây dựng và hình thành các khu công nghiệp khi kinh tế dịch vụ du lịch, đô thị hoá. Do đó phải dành một phần quỹ đất trong đó có đất nông nghiệp để chuyển sang việc xây dựng và phát triển trên cơ sở hạ tầng. Đây là xu h−ớng tất yếu đối với các địa ph−ơng, tuy nhiên cần phải quán triệt ph−ơng châm “Hạn chế mức thấp nhất việc chuyển đất nông nghiệp đặc biệt là đất lúa sang mục đích sử dụng khác”, vì ở thành phố Lạng Sơn quỹ đất trồng cây l−ơng thực rất hạn hẹp so với các nơi khác.
3. Quan điểm sử dụng đất lâm nghiệp bảo vệ tài nguyên rừng.
- Đẩy nhanh tốc độ phủ xanh đất trống đồi trọc, góp phần tích cực vào việc cải tạo đất, bảo vệ đất và môi tr−ờng, gắn liền với việc tạo cảnh quan cho các khu du lịch, khu di tích lịch sử văn hoá.
- Đẩy mạnh việc khoanh nuôi, tái sinh rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, tăng c−ờng trồng cây phân tán, đai rừng phòng hộ, nâng cao tỷ lệ che phủ, góp phần bảo vệ và cân bằng môi tr−ờng sinh thái.
4. Quan điểm sử dụng tiết kiệm đất, bảo vệ môi tr−ờng đất để sử dụng bền vững.
- Trong việc sử dụng đất chuyên dùng phải hết sức tiết kiệm, tận dụng những cơ sở hiện có, sử dụng có hiệu quả và ổn định lâu dài. Dành quỹ đất
thích hợp để xây dựng các khu công nghiệp vừa và nhỏ, các trung tâm giáo dục, văn hoá thể thao, hệ thống đ−ờng giao thông để đảm bảo sự phát triển đồng bộ bền vững kinh tế, văn hoá xF hội, môi tr−ờng sống, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp và nghề phụ.
- Đầu t− thích đáng cho việc xây dựng các đô thị và khu dân c− nông thôn. Kết hợp chặt chẽ quá trình cải tạo các quan điểm dân c− hiện tại với việc mở rộng các quan điểm dân c− mới, đảm bảo kế thừa truyền thống bản sắc văn hoá dân tộc, bảo tồn di tích lịch sử, công trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh, từng b−ớc cải thiện môi tr−ờng sống, đô thị và nông thôn.
Khi khai thác sử dụng đất, khai thác tài nguyên (tài nguyên khoáng sản, tài nguyên n−ớc…) phải chú ý và có biện pháp bảo vệ môi tr−ờng nh−: gắn việc khai thác tài nguyên với yêu cầu nghiêm ngặt bảo vệ môi tr−ờng. Sản xuất nông lâm nghiệp phải gắn với môi tr−ờng đất - n−ớc - không khí - cây trồng hợp lý, tăng độ che phủ đất vào mùa m−a, tránh rửa trôi, xói mòn, tăng c−ờng cải tạo độ phì nhiêu đất để sử dụng lâu dài và bền vững.
4.1.2. Định h−ớng sử dụng đất đai thành phố Lạng Sơn thời kỳ 1997 - 2010
* Nhu cầu sử dụng đất đai lâu dài
Nhu cầu sử dụng đất đai lâu dài của thành phố Lạng Sơn đ−ợc xác định dựa trên cơ sở chính sau đây:
- Quy hoạch sử dụng đấtt cả n−ớc đến năm 2010 (báo cáo đF trình Quốc hội phê duyệt năm 1996). Những định h−ớng về sử dụng đất cả n−ớc và những vấn đề có liên quan đến sử dụng đất đai tỉnh Lạng Sơn.
- Ph−ơng h−ớng mục tiêu phát triển kinh tế - xF hội của tỉnh đến năm 2010 đF xác định trong báo cáo quy hoạch tổng thể tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 1996 - 2010.
các lĩnh vực kinh tế, xF hội trên địa bàn lFnh thổ Tỉnh. + Quy hoạch phát triển công nghiệp
+ Quy hoạch phát triển giao thông vận tải
+ Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp và các dự án sản xuất + Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị
+ Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá - thể thao
+ Các quy hoạch, kế hoạch hoặc định h−ớng của 11 huyện, thị trong Tỉnh. - Hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất đai trong Thành phố
- Những quy định pháp lý về sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất và tài nguyên khác.
- Các quan điểm khai thác sử dụng đất đF xác định. * Quan điểm sử dụng đất đai
Dự báo đến năm 2010 dân số thành phố Lạng Sơn sẽ có khoảng 92 nghìn ng−ời.
+ Mục tiêu tăng tr−ởng và phát triển kinh tế, xF hội thành phố Lạng Sơn đến năm 2010 đ−ợc đặt ra là:
- Đến năm 2000: GDP/ng−ời đạt 360 - 390 USD/năm - Đến năm 2010: GDP/ng−ời đạt 900 - 1000 USD/năm
+ Các nhu cầu đời sống nhân dân về ăn, ở, đi lại, phúc lợi công cộng sẽ không ngừng cải thiện, hệ thống đô thị phát triển, bộ mặt nông thôn sẽ dần dần thay đổi, ổn định đời sống đồng bào dân tộc.
+ Môi tr−ờng sinh thái đ−ợc quan tâm và dần dần cải thiện, diện tích đất trống đồi trọc sẽ đ−ợc đầu t− trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh và bảo vệ rừng, bảo tồn tài nguyên cải tạo cảnh quan và môi tr−ờng sinh thái. Để đạt đ−ợc những mục tiêu đó ph−ơng h−ớng sử dụng đất trên địa bàn tỉnh đ−ợc xác định nh− sau:
Theo yêu cầu phát triển kinh tế xF hội trong t−ơng lai. Thành phố Lạng Sơn vẫn phải chuyển một phần đất đai đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác nh−: đất ở nông thôn, đất mở rộng đô thị, đất xây dựng khu công nghiệp và kiến thiết cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, trong sử dụng đất nông nghiệp luôn phải quán triệt quan điểm giữ vững và tăng thêm diện tích đất lúa, màu. Vì vậy, cần phải tiến hành đồng thời hai biện pháp: Khai hoang mở rộng diện
tích đất nông nghiệp và thâm canh tăng vụ trên đất lúa màu hiện có để bù
lại diện tích đất nông nghiệp phải chuyển sang mục đích sử dụng khác.
Đất nông nghiệp sẽ đ−ợc sử dụng theo h−ớng phát triển nền nông nghiệp sinh thái bền vững với hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân lực trong vùng để đảm bảo an toàn l−ơng thực, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng. Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp trong t−ơng lai cần tập trung vào các vấn đề sau:
- Cải tạo đất bằng ch−a sử dụng: khảo sát cho thấy diện tích đất bằng ch−a sử dụng ở huyện Chi Lăng có thể cải tạo dựa vào trồng cỏ để phát triển chăn nuôi với diện tích khoảng 1.500 ha, dựa vào trồng cây ăn quả khoảng 100 ha thuộc địa phận các xF Gia Lộc, Th−ờng C−ờng, Hòa Bình… diện tích đất bằng ch−a sử dụng ở các huyện khác không có khả năng khai thác sử dụng.
- Cải tạo diện tích đất đồi núi ch−a sử dụng.
- Giữ vững diện tích đất trồng lúa, lúa màu, đầu t− thâm canh trên cơ sở khai thác tốt các công trình thuỷ lợi hiện có và tăng c−ờng khả năng t−ới để nâng cao hệ số sử dụng đất và năng suất cây trồng.
- Trên diện tích đất n−ơng rẫy, cần đ−ợc quy hoạch trồng cây lâu năm, cây ăn quả. Tuy nhiên, để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả phải mở rộng và ổn định thị tr−ờng, cần phải bố trí hợp lý những vùng sản xuất tập trung đảm bảo thuận lợi cho l−u thông hàng hoá. Đầu t− phát triển công
nghiệp chế biến nông lâm sản, phấn đấu để sản xuất nông lâm nghiệp thành sản xuất hàng hoá.
- Bố trí đa dạng hoá cây trồng theo mô hình nông nghiệp đa canh, nông lâm kết hợp, phát triển kinh tế trang trại, v−ờn rừng để tạo ra nhiều l−ơng thực, thực phẩm cũng nh− nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, phát triển chăn nuôi, dịch vụ hàng hoá xuất khẩu. Việc xây dựng một nền nông nghiệp đa dạng sẽ hạn chế thấp các rủi ro và cũng có tác động tốt đến môi tr−ờng và bảo độ phì nhiêu đất.
++ Đất lâm nghiệp
- Trên đất lâm nghiệp hiện trạng phải có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt chống khai thác, chặt phá bừa bFi, đốt rừng làm rẫy. Bảo vệ rừng đầu nguồn, tổ chức giao đất, giao rừng để khoanh nuôi và đẩy nhanh tốc độ tái sinh rừng.
- Trên đất trống đồi trọc phải có các chính sách cụ thể, đối với việc trồng các loại rừng, để nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi trọc kết hợp với việc tăng c−ờng trồng cây phân tán tại các vùng dân c− nông thôn, thành thị, khu công cộng… để nâng cao độ che phủ rừng lên khoảng 40%, góp phần tạo nên môi tr−ờng sinh thái trong lành.
- Để bảo vệ rừng, trồng rừng, phục hồi và phát triển đất rừng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp cần thiết phải xác định rõ cơ cấu các loại rừng và có các chính sách hợp lý để đảm bảo cuộc sống, khuyến khích ng−ời nông dân tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng cụ thể là:
+ ổn định dân c− trên các vùng cao, đi vào sản xuất nông lâm kết hợp cùng với việc bảo vệ, khoanh nuôi rừng đảm bảo đời sống, giảm đói nghèo.
+ Đối với rừng sản xuất phải là cây kinh tế, cây đặc sản phù hợp với thị tr−ờng, phải có hợp đồng giữa nhà n−ớc và ng−ời dân để đảm bảo lợi ích chung.
đời sống nhân dân.
+ Xem xét về mặt giá cả cho ng−ời sử dụng đất phải cụ thể trên từng vùng phù hợp với tiềm năng đất rừng khác nhau.
++ Đất chuyên dùng
Theo dự báo đến năm 2010 nhu cầu đất chuyên dùng trong thành phố sẽ tăng tập trung nhiều nhất vào đất xây dựng các khu công nghiệp, đất giao thông, đất an ninh quốc phòng, đất khai thác khoáng sản…
* Đất xây dựng
Đáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá, diện tích đất xây dựng sẽ tăng lên để xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở đô thị, các công trình công ở nông thôn (trụ sở uỷ ban, tr−ờng học, trạm y tế…) và các khu công nghiệp tập trung.
* Đất đô thị
Từ nay đến năm 2010 Thành phố đ−ợc quy hoạch và mở rộng
Khu kinh tế đô thị Đồng Đăng - Lạng Sơn đb đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ quyết định phê duyệt tháng 9/1997 với quy mô diện tích 20700 ha.
* Đất khu dân c− nông thôn
Dự báo năm 2010 dân số Lạng Sơn sẽ có khoảng 92 nghìn ng−ời.
Dự kiến các hộ ở vùng nông thôn có mức đất ở khoảng 400 m2/hộ, những hộ ở tập trung tại các cụm kinh tế - xF hội, các thị trấn thị tứ sẽ có định mức đất ở khoảng 180 m2/hộ.
* Định h−ớng khai thác đất ch−a sử dụng
Đất đồi núi ch−a sử dụng dự kiến đến năm 2010 sẽ khai thác đ−ợc khoảng 60% quỹ đất này đ−a vào trồng rừng, khoanh nuôi, phục hồi rừng, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp kết hợp cây lấy gỗ theo mô hình nông lâm kết hợp. Trong đó chú trọng trồng cây đặc sản, trồng rừng sản xuất…
Bảng 4.1. Hệ thống sử dụng đất TP Lạng Sơn tính đến cuối năm 2006* Cơ cấu (%) Loại hình sử dụng Diện tích (ha) (1) (2) 1, Đất nông nghiệp Trồng cây hàng năm Trồng cây lâu năm
1252,7 1111,9 140,8 15,7 88,7 11,3 2, Đất rừng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ 1969,3 1928,4 40,9 24,7 97,9 2,1 3, Đất nuôi trồng thuỷ sản 50,3 0,1 4, Đất ở đô thị 305,8 3,8 5, Đất ở nông thôn 158,7 1,9 6, Đất chuyên dùng Xây dựng Giao thông Thuỷ lợi Văn hoá Quốc phòng Nghĩa trang 618,2 159,1 245,2 79,8 17,2 76,7 23,9 7,7 25,7 39,6 12,9 2,8 12,4 3,8 7, Đất ch−a sử dụng Đất bằng Đất núi Sông suối Núi đá 3613,8 21,8 3275,6 279,8 36,4 46,3 0,6 90,6 7,7 1,6 Tổng số 7.968,8
(1) Cơ cấu (%) diện tích đất năm 2001. (2) Cơ cấu (%) diện tích đất năm 2006.
+ TP Lạng Sơn tính đến cuối năm 2006*: diện tích đb điều chỉnh
Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thị xb Lạng Sơn (nay là thành phố Lạng Sơn) giai đoạn 2001 – 2010.
Kết quả phân tích hệ thống sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn (2006) cho thấy:
- Diện tích đất nông nghiệp có 1.252 ha, chiếm 15,7% diện tích đất tự nhiên của toàn Thành phố. Trong đó đất trồng cây hàng năm có 1.113 ha chiếm 88,7% quỹ đất nông nghiệp. Đất nông nghiệp trồng cây lâu năm có 14,0 ha.
- Đất rừng ở thành phố Lạng Sơn có 1.969 ha, chiếm 24,7% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn Thành phố, nếu đối chiếu với yêu cầu xây dựng thành phố Lạng Sơn trở thành thành phố an toàn vì điều kiện sinh thái diện tích rừng ở đây cần mở rộng hơn nữa, đáng chú ý ở đây là thành phố Lạng Sơn diện tích rừng sản xuất chiếm −u thế 97,9% còn rừng phòng hộ chỉ chiếm 2,1%.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản ở thành phố Lạng Sơn có 5,02 ha chiếm 0,1%, tuy vậy diện tích nuôi trồng thuỷ sản đ−ợc chú ý khai thác nh−ng mục đích môi tr−ờng tạo cảnh quan, vui chơi giải trí cho dân Thành phố là hết sức quan trọng.
- Đất ở đô thị ở thành phố Lạng Sơn có 305 ha, bình quân 1 nhân khẩu có 55,6 m2, đất ở nông thôn có 158 ha, bình quân 1 nhân khẩu có 100 m2, với diện tích đất ở nh− trên đ−ợc xem là rộng có đủ điều kiện để xây dựng khu dân c− xanh, sạch và đẹp.
- Đất chuyên dùng ở thành phố Lạng Sơn hiện có 618 ha chiếm 7,7% quỹ đất tự nhiên của Thành phố. Đáng chú ý là quỹ đất giao thông 245 ha chiếm 39,6% quỹ đất chuyên dùng. ở đây chúng tôi thấy sự thiếu