Nguyễn Đình Mạnh (2007), các yếu tố môi tr−ờng trong quản lý và sử dụng đất bền vững, NXB nông nghiệp.
2.2.2 Những tồn tại về mặt môi tr−ờng trong quy hoạch và sử dụng đất
- Thứ nhất: trong nhiều năm, chúng ta xem đất là vô tận, đất chủ yếu quan trọng với ng−ời sản xuất Nông nghiệp. Diện tích đất cho Công nghiệp, đô thị...còn nhỏ nên có thể tìm không khó. Mặt khác, các khu CN lớn, các khu dân c− tập trung cũng ch−a phát triển nên l−ợng chất thải không nhiều. Thực
tế đó tạo ra một thói quen nghĩ tới môi tr−ờng đất một cách bình th−ờng. - Thứ hai: do phát triển chậm, chúng ta và toàn dân còn rất ít hiểu biết về môi tr−ờng, các tác động của hoạt động sản xuất cũng nh− đời sống đến môi tr−ờng. Vì vậy chúng ta khai thác đất và nhiều mục đích khác nhau nh−ng chọn quỹ đất, loại đất theo thói quen tiện lợi cho mục đích công việc. Vấn đề này xảy ra nhiều nhất trong sản xuất nông-lâm-ng− nghiệp.
- Thứ ba: quá trình hiện đại hoá trong những năm gần đây phát triển nhanh hơn nhịp độ phát triển và cập nhật hiểu biết về môi tr−ờng cũng nh− các ứng dụng thành tựu mới, kinh nghiệm tốt từ các n−ớc khác. Vì vậy, sử dụng đất thì có nhu cầu cao nh−ng quản lý môi tr−ờng, đánh giá hiện trạng, phát hiện ô nhiễm và suy thoái, biện pháp phòng ngừa thì rất chậm.
- Thứ t−: đội ngũ cán bộ môi tr−ờng và ngay cả trình độ của cán bộ còn hạn chế. Cộng đồng ở mọi miền, mọi lĩnh vực hoạt động có liên quan đến sử dụng đất lại có hiểu biết về bảo vệ môi tr−ờng (BVMT) rất sơ l−ợc. Vì vậy, trong quá trình thực hiện các QHSD đất còn rất coi nhẹ các yếu tố MT và cộng đồng khi sử dụng đất cũng không hề chú trọng.
- Thứ năm: hệ thống luật pháp (luật, các nghị định, quy định, quyết định, các chỉ thị…và ngay cả các thoả thuận Quốc tế) còn rất chậm đ−ợc cập nhật đến cộng đồng. Hệ thống cán bộ quản lý vẫn ch−a thực sự nắm vững về pháp luật và nhiều khi còn coi nhẹ việc BVMT đối với tài nguyên đất. Công tác QHSD đất còn làm theo cách đơn giản là chia quỹ đất theo yêu cầu, ch−a cân nhắc tính hợp lý về môi tr−ờng trong sử dụng.
2.3. Tóm l−ợc về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Lạng Sơn
2.3.1. Vị trí địa lý
Thành phố Lạng Sơn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá - xF hội của tỉnh miền núi vùng cao biên giới Lạng Sơn, có diện tích 77,69 km2, chiếm
9.42% diện tích của cả tỉnh, nh−ng dân số chiếm 8% dân số của cả tỉnh; Thành phố Lạng Sơn có vị trí địa lý, kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng đối với tỉnh Lạng Sơn và các tỉnh phía Bắc n−ớc ta. Thành phố Lạng Sơn nằm trên trục quốc lộ 1A, có đ−ờng sắt liên vận Quốc tế Việt Nam - Trung Quốc, cách Hà Nội 154 km và cách cửa khẩu biên giới Việt Nam - Trung Quốc 17 km; Nơi đây là đầu nối giao thông quan trọng nối liền thành phố Lạng Sơn với các huyện trong tỉnh và các tỉnh khác trong n−ớc, với Trung Quốc, có đ−ờng quốc lộ 1B đi Thái Nguyên, đ−ờng Quốc lộ 4B đi Quảng Ninh, đ−ờng quốc lộ 4A đi Cao Bằng.
Với vị trí địa lý này cho phép thành phố Lạng Sơn trở thành nơi hội tụ để buôn bán, giao l−u kinh tế, là điểm nút giao thông giữa các vùng kinh tế phía tây và các vùng kinh tế phía đông, nhất là các tỉnh phía nam Lạng Sơn trong đó có khu vực tam giác tăng tr−ởng kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; là nơi tập trung chu chuyển hàng hoá, dịch vụ của các địa ph−ơng trong n−ớc với Trung Quốc.
2.3.2. Tài nguyên thiên nhiên
* Khí hậu
Thành phố Lạng Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đ−ợc chia thành hai mùa rõ rệt, mùa nóng ẩm có m−a từ tháng 5 - 9; mùa đông khô hanh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 210C, độ ẩm trung bình là 81%. Nhiệt độ cao nhất là 390C và nhiệt độ thấp nhất là 400C.
- L−ợng m−a trung bình năm là: 1.439 mm và đ−ợc chia làm hai mùa: Mùa m−a có l−ợng m−a chiếm 75%, cao nhất là vào tháng 8 (260 mm) và mùa khô chỉ chiếm 25%, thấp nhất là vào tháng giêng (chỉ có 6 mm).
Thành phố Lạng Sơn là một thung lũng chảo bị án ngữ bởi 3 dFy núi cao (Mẫu Sơn, Khau Kheo, Khau Mẹ) tạo thành một phễu hứng gió mùa Đông Bắc vì vậy gió Đông Bắc là chủ yếu và chiếm −u thế trong năm, kéo dài suốt
từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió bình quân là 1,9 m/s.
Vì vậy, khí hậu ở đây rất thích hợp với một số cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới nh−: hồng, nhFn, mận, na, vải thiều…
2.3.3. Tài nguyên đất
- Địa hình: thành phố Lạng Sơn nằm trên nền đá cổ đ−ợc kiến tạo cách đây 280 triệu năm gồm các tầng lớp đất, đá:
+ Tầng đá với tinh khiết màu xám, xám xanh ở trung tâm thành phố Lạng Sơn
+ Tầng cát kết màu vàng bao quanh Thành phố chủ yếu ở phía Nam + Tầng đá vôi không thuần kiết ở ven sông Kỳ Cùng, phía Đông Kỳ Lừa + Tầng đá phun trào Riôlit bao quanh Thành phố sau tầng cát kết. - Thành phố Lạng Sơn có độ cao trung bình là 250 m so với mặt n−ớc biển, đỉnh cao nhất là núi Chóp Chài cao 800 m với kiểu địa hình:
+ Kiểu địa hình Cacxtơ đá vôi, có diện tích bao trùm phần lớn vùng, có nhiều hang động tạo nên những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng mà từ ngàn x−a lịch sử và thơ ca đF ngợi ca nh−: Nhất - Nhị - Tam Thanh, Chùa Tiên, Núi Vọng Phu… rất thuận lợi cho phát triển du lịch, dịch vụ, thu hút khách du lịch trong và ngoài n−ớc.
+ Kiểu địa hình tích tụ do Sông Kỳ Cùng tạo nên bao gồm 3 bậc thềm: Bậc 1 là nền Bệnh viện Thành phố, đ−ờng Bản Loỏng; Bậc 2 là Sân bay Mai Pha; Bậc 3 là bờ sông Kỳ Cùng.
- Thổ nh−ỡng: thành phố Lạng Sơn có 13 loại đất chính
+ Đất Anđeritia có tầng đáy trên 1m, đất còn khá tốt, phân bổ chủ yếu ở các xF: Hoàng Đồng, Quảng Lạc, đất này thích hợp cho trồng cho trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày.
+ Đất Pherarit phát triển trên đá mâm, có tầng đáy 70 cm -1 m, đất chua phèn, phân bố chủ yếu ở các xF: Hoàng Đồng, Mai Pha, Quảng Lạc.
+ Đất Pherarit vàng, vàng nhạt phát triển trên đá trầm tích phiến thạch sét, có khoảng 2278 ha, đây là tiềm năng t−ơng đối lớn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói…), gốm sứ… và thích hợp cho trồng cây ăn quả.
+ Đất Pherarit nâu vàng phát triển trên đá mẹ là phiến sa xen lẫn với đất phiến thạch sét.
+ Đất Pherarit vàng nhạt, phát triển trên nền đá mẹ là sa thạch khô chỉ phong hoá cho nhiều thạch anh dễ bị rửa trôi, bào mòn khi m−a lũ nên cần phải trồng rừng.
+ Đất phù sa cổ ở dọc sông Kỳ Cùng, những đồi đĩa úp với đất pha cát, phong hoá cho nhiều thạch anh dễ bị rửa trôi, bào mòn khi m−a lũ nên cần phải trồng rừng.
+ Đất phù sa cổ dọc sông Kỳ Cùng, những đồi đĩa úp với đất pha cát, tầng dày, phù hợp cho cây trồng ngắn ngày: rau, đậu…
+ Đất Pherarit nhạt phát triển do phong hoá của vôi, phân bố ở các chân núi đá vôi, hiện đang trồng ngô, đỗ t−ơng…
+ Đất phù sa đ−ợc bồi đắp hàng năm của sông Kỳ Cùng ở hai bờ sông, đ−ợc trồng các loại rau đậu, lạc…
+ Đất Pherarit biến đổi do trồng lúa n−ớc là các thửa ruộng bậc thang hiện nay do quá trình biến đổi lâu đời.
+ Đất phù sa cũ đ−ợc cấy lúa n−ớc 2 vụ, phân bố chủ yếu ở Hoàng Đồng, Mai Pha.
+ Đất thung lũng là nơi địa hình thấp, có hiện t−ợng gây hoá đất chua cần đ−ợc cải tạo, khử chua với phát triển của cây lúa.
+ Đất lầy thụt ở Hoàng Đồng cấy lúa n−ớc nh−ng khó khăn trong canh tác và cải tạo.
2.3.4. Tài nguyên n−ớc
Nguồn n−ớc mặt: thành phố Lạng Sơn có sông Kỳ Cùng chảy qua, chiều dài của sông chảy qua địa phận Thành phố là 19 km, rộng trung bình 100 m, mức n−ớc giữa hai mùa chênh lệnh ít. Khi có m−a to, bFo lũ, n−ớc sông dâng đột ngột và cũng rút rất nhanh, mực n−ớc năm cao nhất là 259,9 m (so với mực n−ớc biển) năm 1986; l−u l−ợng trung bình là 2.300 m3/s. Sông Kỳ Cùng chảy quanh co quanh Thành phố, ngoài việc tạo cảnh quan đẹp cho Thành phố còn có tác dụng làm đ−ờng giao thông. Ngoài ra, còn có suối Lao Ly chảy từ thị trấn Cao Lộc quanh khu Kỳ lừa ra sông Kỳ Cùng và suối Quảng Lạc dài 97 km, rộng khoảng 6 – 8 m.
Ngoài ra trong vùng còn có một số hồ, đập vừa và nhỏ nh−: Hồ Nà Tâm, Hồ Thâm Sỉnh, hồ Bó Diêm, hồ Lẩu Xá, hồ Pò Luông.
Nhìn chung hệ thống sông, suối, ao, hồ, của Thành phố có nguồn n−ớc khá dồi dào và phân bổ t−ơng đối đều, đủ để cung cấp n−ớc t−ới cho các loại cây trồng và phục vụ n−ớc sinh hoạt cho nông dân.
Ngoài ra Thành phố còn có n−ớc ngầm rất phong phú, trữ l−ợng n−ớc khá lớn đF đ−ợc khai thác và phục vụ n−ớc sinh hoạt cho nhân dân. Theo báo cáo đF đ−ợc Hồi đồng xét duyệt ngày 18/12/1987 với các cấp trữ l−ợng n−ớc nh− sau:
+ Cấp B: 6.190 m3/ngày + Cấp C1: 2.600 m3/ngày + Cấp C2: 17.280 m3/ngày
Để đáp ứng nhu cầu dùng n−ớc ngày càng tăng. Công ty cấp n−ớc Lạng Sơn đF tiến hành khảo sát bổ sung cơ sở kết quả khảo sát của Trung tâm
nghiên cứu môi tr−ờng địa chất - Tr−ờng Đại học Mỏ địa chất, tháng 4/2006 xác định khả năng khai thác nguồn n−ớc ngầm trên địa bàn Thành phố đáp ứng nhu cầu 10.000 m3/ngày.
2.3.5. Tài nguyên khoáng sản
Nguồn tài nguyên khoáng sản của Lạng Sơn chủ yếu là đá vôi, đất sét, cát, cuội, sỏi…
+ Đá vôi: có 2 mảnh mỏ ch−a xác định đ−ợc trữ l−ợng, nh−ng chất l−ợng đá vôi có hàm l−ợng cacbonic canxi rất cao đủ điều kiện để sản xuất xi măng có chất l−ợng cao rất tốt, hiện nay đang khai thác để sản xuất xi măng với công suất 8.5 vạn tấn/năm.
+ Đất sét: dùng làm nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng, có trữ l−ợng trên 22 triệu tấn.
Ngoài ra ở thành phố Lạng Sơn còn có: Vàng sa khoáng, kim loại đen (mangan), boxit... nh−ng trữ l−ợng rất nhỏ.
2.3.6. Dân số và nguồn nhân lực
Năm 1998, dân số trung bình của thành phố Lạng Sơn là: 74.858 ng−ời, trong đó dân số thành thị chiếm 76,79%; dân số nông thôn chỉ chiếm 23,21%; tỷ lệ dân số tự nhiên là 1,21%.
C− trú tại thành phố Lạng Sơn ngoài 4 dân tộc chủ yếu là: dân tộc Tày chiếm 30.01%; dân tộc Kinh chiếm 42.51%; dân tộc Nùng chiếm 25.38%; dân tộc Hoa chiếm 1.42%; còn lại các dân tộc khác chiếm 1% nh− Sán Dìu, Cao Lan, Sán Chỉ, Ngái…
Tốc độ tăng dân số cơ học của Thành phố khá lớn, bình quân 5 năm (1991 - 1995) tăng 3.22% điều đó chứng tỏ trình độ đô thị hoá của Thành phố khá nhanh, chủ yếu do chính sách mở cửa kinh tế, Lạng Sơn đF thực sự trở thành một trung tâm thu hút dân c− ở vùng khác trong và ngoài tỉnh đến làm ăn sinh sống.