Đối với hộ sản xuất chuyên ngành nghề

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân ở huyện cẩm giàng (Trang 149 - 159)

và làm đồ mộc, bình quân thu nhập của nhóm

đã mạnh dạn vay vốn đầu t− mở rộng quy mô sản xuất. Có hộ phát triển tốt đã thàn

xuất cho nông hộ bằng cách: khuyến khích các tổ chức cá nhân trên địa bàn làm phẩm của ngành chăn nuôi. Do đó, cần khuyến khích các hộ phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất con giống có quy mô đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất vừa là góp phần đa dạng hoá sản xuất vừa có chất l−ợng và giá con giống phù hợp ổn định.

Nh− trên đã phân tích đối với hộ sản xuất ngành nghề thì việc sản xuất chăn nuôi cũng vậy, vấn đề quy hoạch là vấn đề quan trọng quyết định đến vị trí, quy mô mặt bằng sản xuất, là tác nhân kích thích sự phát triển sản xuất đồng thời góp phần giải quyết đ−ợc vấn đề ô nhiễm môi tr−ờ

Hoạt động sản xuất chủ yếu của nhóm hộ này là sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ hộ này cao nhất trong các nhóm hộ, thu hút hàng trăm lao động ở nông thôn, tận dụng đ−ợc cả lao động nhàn dỗi trong sản xuất nông nghiệp. Đây là ngành nghề sản xuất ra các mặt hàng cao cấp, có giá trị kinh tế cao và phát triển rộng trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Các vấn đề nh− chất liệu gỗ, kỹ thuật thẩm mỹ và mẫu mã đ−ợc coi là các chỉ tiêu đánh giá về chất l−ợng sản phẩm. Sản xuất gỗ mỹ nghệ Đông Giao là ngành truyền thống song cùng với sự năng động của cơ chế thị tr−ờng các hộ ở đây đã phát huy đ−ợc ngành nghề truyền thống, các sản phẩm đã xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới cho doanh thu lên tới hàng tỷ đồng mỗi năm. Chính vì vậy, nhiều hộ h lập doanh nghiệp với số vốn đầu t− lên đến vài tỷ đồng nhằm tăng thêm lao động và nguồn thu.

Tuy nhiên, vấn đề này còn gặp phải không ít những khó khăn nh− thị tr−ờng ch−a ổn định, giá nguyên liệu đầu vào cao, chi phí sản xuất lớn do quá nhiều trung gian, sản xuất không tập trung, mặt bằng sản xuất chật hẹp, lại nằm trong khu dân c− và đặc biệt là nguồn vốn đầu t− có hạn lên ch−a phát huy hết khả năng của hộ. Do đó, để tăng thu nhập cho nông hộ cần thiết giảm chi phí sản

nhiệm vụ cung cấp trực tiếp nguyên liệu cho toàn bộ hoạt động sản xuất ngành nghề. Để giải quyết vấn đề sản xuất phân tán nhỏ gây cản trở việc l−u thông hàng hoá cần thực hiện quy hoạch cụm làng nghề nh− vậy đòi hỏi xã giành khu vực có điều kiện thuận lợi về giao thông, điểm nối giao l−u để tập trung các hộ sản xuất nhằm

gấp nhiều lần. Về thị tr−ờng, nguyên nhân làm cho thị tr−ờng sản phẩm còn bất n phẩm ch−a đẹp, chất l−ợng sản phẩm

Bởi ngành nghề phát triển rải rác trong các hộ nông dân nên quy mô sản xuất nhỏ, không tập trung, gây khó khăn cho việc sản xuất, tiêu thụ, gây ảnh nghề này thành một vùng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất đồng thời sử lý đ−ợc vấn đề ô nhiếm môi tr−ờng do sản xuất ngành nghề gây ra.

Các khu vực làng nghề nên hình thành một số tổ chức hay một số nhóm hộ tự đứng ra thu gom sản phẩm cho các hộ nông dân khác.

đảm bảo việc bảo vệ môi tr−ờng sống của dân c− trong khu vực đồng thời giúp hộ tiêu thụ sản phẩm dễ hơn. Quy hoạch vùng sẽ góp phần tạo nền tảng phát triển thành khu du lịch làng nghề thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài n−ớc nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tăng giá trị thu nhập cho nông hộ nên ổn định là mẫu mã ch−a phong phú, hình thức sả

ch−a đáp ứng nhu cầu của ng−ời tiêu dùng trong và ngoài n−ớc. Một nguyên nhân khác và quan trọng đó là hộ ch−a chú ý đến hình thức tr−ng bầy sản phẩm, ch−a tạo ra đ−ợc góc nghệ thuật để thu hút khách hàng. Do vậy để sản phẩm có thị tr−ờng tiêu thụ rộng đòi hỏi ng−ời công nhân cần đ−ợc nâng cao tay nghề để tạo ra nhiều loại sản phẩm có chất l−ợng tốt và mẫu mã đẹp bên cạnh đó các hộ nên đầu t− xây dựng phòng tr−ng bầy sản phẩm.

Xã nên dành một phần quỹ đất để quy hoạch trung tâm phát triển làng nghề truyền thống và dịch vụ.

h−ởng đến môi tr−ờng sống của nông dân . Do đó, cần phải quy hoạch các làng

Muốn ngành nghề đ−ợc phát triển thì sản phẩm không chỉ đáp ứng nhu cầu trong n−ớc mà cần có xu h−ớng xuất khẩu đi n−ớc ngoài. Trong khi đó không phải chủ hộ nào cũng có khả năng thích ứng với thị tr−ờng. Do đó, để một làng

nghề phát triển cần có những tổ chức hay những hộ có kiến thức về thị tr−ờng có kinh nghiệm đứng ra tổ chức thu gom sản phẩm cho toàn khu vực để nâng cao tính hiệu quả sản xuất cho nông hộ.

Giải pháp về đất đai đối với hộ phát triển ngành nghề

Thực tế sản xuất của các hộ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp ở vùng nghiên cứu cho cho thấy rằng thu nhập của nông hộ ít phụ thuộc vào đất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ này chỉ nhằm mục đích đủ l−ơng thực. Chính vì vậy, các hộ sản xuất nông nghiệp chủ yếu là chuyên canh cây lúa dẫn đến việc lãng phí đất nông nghiệp. Do vậy, cần thiết phải có biện pháp khắc phục vấn đề này. Nên chăng khuyến khích các nông hộ góp đất (góp cổ phần) cho một cá nhân hay tổ chức đứng ra để hình thành tổ chức doanh nghiệp nông nghiệp. Nh− vậy vừa tập trung đ−ợc ruộng đất để phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá vừa đảm bảo l−ơng thực cho các nông hộ sản xuất ngành nghề. Một số khu vực đất lúa trũng nên chuyển sang phát triển theo mô hình AC.

Tóm lại, Thu nhập cho hộ nông dân là vấn đề cần thiết không chỉ cho chính bản

nông nghiệp nh− tr−ớc đây mà cần đa dạng hoá nguồn thu nhập, tăng thu nhập từ các nguồn nông nghiệp, phi nông nghiệp và đi làm ngoà

thân nông hộ mà cho toàn xã hôi. Muốn tăng thu nhập cho nông hộ không thể chỉ dựa vào sản xuất

i. Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng cho việc thực hiện XĐGN trong nông thôn hiện nay.

Kết luận

1. Thu nhập của hộ nông dân bao gồm nhiều nguồn thu khác nhau, thu từ

hoạt ông nghiệp và từ các

nguồn thu ngoài HĐSXKD. Việc hạch toán thu nhập cho hộ nông dân khá phức

nhập cho hộ nông

. Thu nhập của hộ nông dân Cẩm Giàng đang từng b−ớc đ−ợc nâng lên. Nguồn thu nhập của nông hộ không chỉ từ nông nghiệp nh− tr−ớc đây mà đã đa dạng từ nhiều nguồn thu khác nhau. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các làng nghề truyền thống đã làm thay đổi đời sống của phần lớn các nông hộ nơi đây. Tuy nhiên, với điều kiện diện tích, trình độ lao động thấp, nguồn vốn hạn hẹp đã hạn chế việc khai thác tiềm năng sẵn có của vùng nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ. Để hạn chế những vấn đề này cần thiết thực hiện một số giải pháp sau: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm tăng giá trị thu đ−ợc trên một đơn

động sản xuất nông nghiệp, từ hoạt động sản xuất phi n

tạp, không giống nh− các doanh nghiệp bởi không phải mọi chi phí sản xuất của nông hộ đều đ−ợc tính theo giá thị tr−ờng. Chính vì vây, thu nhập của nông hộ bao gồm lãi suất kinh doanh, tiền công lao động gia đình và khoản chi phí mà nông hộ tự sản xuất ra nh−ng không trao đổi trên thị tr−ờng.

2. Việc tính thu nhập cho hộ nông dân không tính theo công thức C + V+ m. Tính thu nhập của hộ nông dân không tính riêng cho từng ngành sản xuất mà đ−ợc tính chung cho mọi hoạt động sản xuất trong nông hộ.

3. Tăng thu nhập cho hộ nông dân không những đem lại lợi ích cho bản thân ng−ời nông dân mà còn mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Tăng thu

dân đ−ợc dựa trên quan điểm “đa dạng hoá kết hợp với chuyên môn hoá”. Mỗi nông hộ muốn tăng thu nhập cần xác định đ−ợc lợi thế của vùng, khả năng thích ứng của bản thân để chuyên môn hoá sản phẩm có thế mạnh đồng thời cần tạo thêm những sản phẩm hỗ trợ để giúp cho nông hộ có thêm nguồn thu nhập. Tăng thu nhập cho hộ nông dân không chỉ dựa trên sự phát triển của nền nông nghiệp mà nhất thiết phải phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn.

4

vị diện tích lớn nhất, phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá theo mô hình kinh tế trạng trại, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớn

giá trị sản xuất cao trên

ản l−ợng sản phẩm, cần xây dựng các khu chế biến nông sản để

xây dựng các mô hình sản xuất kinh doanh giỏi.

quyền tự hợp tác,... nhà quản lý hay cán bộ chỉ h

g tăng số lao động trong sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp và giảm lao động trong sản xuất nông nghiệp. Phát triển ngành nghề tạo công ăn việc làm cho lao động d− thừa, hình thành các hình thức hợp tác đa dạng giữa các hộ nông dân với nhau và giữa hộ nông dân với các thành phần kinh tế khác. Bên cạnh đó từng lĩnh vực sản xuất khác nhau có những biện pháp cụ thể.

Đối với hộ thuần nông, sản xuất nông nghiệp là chính nên tăng c−ờng đầu t−

giống mới nhằm tăng năng suất, chất l−ợng sản phẩm để đạt

một đơn vị diện tích, đa dạng hoá sản phẩm, tăng c−ờng cải tiến kỹ thuật thâm canh, đa canh nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất. Cần phát triển và mở rộng vùng cây rau màu chủ yếu là cây cà rốt, kết hợp việc tăng s

giúp hộ khâu tiêu thụ, nhất thiết phải

Đối với hộ sản xuất ngành nghề, cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ vay vốn, cung cấp thông tin thị tr−ờng kịp thời, khuyến khích tổ hợp tác hay cá nhân làm nhiệm vụ giúp tiêu thụ sản phẩm cho các hộ khác trong vùng, cần quy hoạch thành vùng sản xuất công nghiệp. Nhìn chung các biện pháp nhằm tăng thu nhập cho nông hộ đều đ−ợc dựa trên quan điểm, xây dựng quyền tự chủ cho ng−ời nông dân, quyền tự chủ sản xuất, quyền tự quyết định h−ớng sản xuất,

−ớng dẫn họ tự hạch toán sản xuất để đ−a sản xuất có hiệu quả nhất.

Song song với giải pháp kinh tế nhằm tăng thu nhập cho nông hộ cần phải đi đôi với việc giải quyết các vấn đề xã hội, gắn với bảo vệ tài nguyên và môi tr−ờng.

Tài Liệu tham khảo

1. Ban Nông nghiệp Trung −ơng (1991), Kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, NXB T− t−ởng - Văn hoá, Hà Nội.

2. Báo cáo kết quả tr−ơng trình thực hiện quốc gia xoá đói giảm nghèo năm 2003 huyện Cẩm Giàng.

3. Các Mác - Angghen (1962), Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội.

4. Đỗ Kim Chung (1997), Thực trạng biến đổi xã hội nông thôn giữa các vùng tr

Nửa thế kỷ phát triển nông ng

12.

ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày 11/2002, Hà Nội.

13. Nguyễn D−ơng Đán - Ngô Đức Cát (1998), Nguyên lý cơ bản về chính sách nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội.

ong quá trình CNH - HĐH, ĐHNNI, Hà Nội.

5. Đỗ Kim Chung (1997), Bài giảng Kinh tế hộ, ĐHNNI, Hà Nội.

6. Đỗ Kim Chung (2003), “Tiêu chí cánh đồng có thu nhập cao”, Thời báo Kinh tế, 131 (16), tr.3 - 4.

7. Đỗ Kim Chung (2003), “Cánh đồng 50 triệu, cơ sở khoa học và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Tài chính, tháng 9/2003, tr.26 - 29.

8. Nguyễn Sinh Cúc - Nguyễn Văn Tiêm (1996),

hiệp, nông thôn Việt Nam (1945 - 1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2002), NXB Thống kê, Hà Nội.

10. Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Bàn về ph−ơng pháp tính chi tiêu, thu nhập/1 ha diện tích đất nông nghiệp”. Tạp chí Nông thôn mới, Số 98(10).

11. Nguyễn Sinh Cúc (2004), “Thu nhập và phân hoá thu nhập đời sống dân c−

thời kỳ 2001 - 2003, thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 159 (1).

Giang Trạch Dân, Xây dựng toàn diện xã hội khá giả, mở ra cục diện mới trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, Báo cáo tại Đ

8/

14. Đặng Đình Đào (2003), hèo hiện nay ở Việt Nam”,

Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 4.

15. Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân & phát triển nông nghiệp

16. Minh Hoài (2003), “Ph

số 10/2003.

19. Vũ Trọng Khải (2004), “Xu h−ớng phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt

21. Nguyễn Hữu Mai (2003), “Xây dựng 22. Hồ Chí Minh (1970),

24. Trịnh Nguyễn (2003), “Phong trào nông dân thi đua sản xuất qua các thời kỳ 25.

“Vấn đề xoá đói giảm ng

, NXB Nông nghiệp, TP.HCM.

−ơng pháp tính chỉ tiêu 50 triệu đồng/ha/năm và 50 triệu đồng/hộ/năm” Tạp chí Tài chính,

17. Huỳnh Xuân Hoàng (1997), Một vài ý kiến nông nghiệp và phát triển nông thôn trong giai đoạn CNH-HĐH kinh tế Việt Nam, Hội thảo về chiến l−ợc phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Nguyễn Đình H−ơng (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang

trại trong thời kỳ CNH - HĐH ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 1/2004.

20. Vũ Trọng Khải - Đỗ Thái Đông - Đặng Bích Hợp (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh hiện đại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

các mô hình kinh tế ở nông thôn để tạo ra những cánh đồng 50 triệu/ha”, Tạp chí Nông thôn mới, Số 103/10/2003.

Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hôi, NXB Sự thật, Hà Nội. 23. Nguyễn Đình Nam - Lê Nghiêm - Lê Đình Thắng - Nguyễn Hữu Tiến

(1995), Kinh tế phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Đại hội”, Tạp chí Nông thôn mới, số 99/10/2003.

Lê Hữu Quế (2003), “Làm gì để có nhiều cánh đồng đạt 50triệu đồng/ha/năm và hộ nông dân thu nhập 50 triệu/hộ/năm”, Tạp chí Nông thôn mới, số 95/10/2003.

26. Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Bùi Sỹ Quỳ (2003), Nông nghiệp, nông thôn Thái Bình thực trạng và giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội.

28. Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội.

i.

31. 32. 33.

34. Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Giàng (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển

35.

kinh tế - xã hội năm 2004, Cẩm Giàng.

38. ông thôn,

29. Vũ Ngọc Trân (2000), Phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ở vùng Đồng bằng sông Hồng, NXB Thống kê, Hà Nộ

30. Lê Trọng (1994), Kinh tế hợp tác của nông dân trong kinh tế thị tr−ờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội.

Đào Thế Tuấn (1995), Khảo sát các hình thức tổ chức hợp tác của các nông dân n−ớc ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Thống kê, Hà Nội.

kinh tế - xã hội huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải D−ơng, Cẩm Giàng.

Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Giàng (2004), Báo cáo tình hình thực hiện kế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân ở huyện cẩm giàng (Trang 149 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)