Đối với hộ kiêm ngành nghề

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân ở huyện cẩm giàng (Trang 146 - 149)

Thu nhập của hộ kiêm ngành nghề chủ yếu từ hai nguồn đó là hoạt động sản xuất ngành nghề và thu từ sản xuất nông nghiệp. Thu nhập bình quân một nông hộ kiêm ngành nghề cao hơn hai hộ trên bởi hoạt động sản xuất của nhóm hộ này có nền tảng phát triển từ lâu đời, các nông hộ biết kết hợp sản xuất giữa ngành nghề và chăn nuôi, phát triển theo h−ớng h

chấp nhận. Tuy nhiên một số vấn đề nh−: Chi phí cho sản xuất ngành nghề cao,

5.3.3.1. Bố trí lại cây trồng nhằm h−ớng vào sản xuất cung cấp nguyên liệu cho sản xuất ngành nghề.

Ngành nghề sản xuất bao gồm nghề bánh bún, nấu r−ợu, tất cả đều thuộc ngành công nghiệp chế biến nông sản. Trong đó số hộ làm nghề r−ợu chiếm chủ yếu (80%). Nguồn nguyên liệu chính dùng để nấu r−ợu là lúa (sản phẩm của ngành trồng trọt). Qua thực tế điều tra cho thấy 100% số hộ đều mua nguyên liệu với số l−ợng 75% tổng số

chi phí lên gấp nhiều lần. Qua tính toán cho thấy chi phí nguyên liệu cho hoạ

liệu sẽ làm giảm đi l−ợng chi phí rất lớn. Do vậy, cần quy hoạch vùng chuyên trồng lúa nếp để phục vụ sản xuất ngành nghề. Song để thực hiện đ−ợc điều này không phải dễ dàng bởi tâm lý ng−ời nông dân lo ngại về năng suất sản phẩm cây trồng thấ, do sức chịu đựng về thời tiết, sâu bệnh của loại cây này không cao, rủi ro trong sản xuất lớn. Chính vì vậy, cần có sự kết hợp với các nhà tạo giống, nhà khoa học nhằm đảm bảo hơn để hộ yên tâm sản xuất.

5.3.3.2. Quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung

mở rộng diện tích đất sản xuất.

cứu xây dựng dự án quy hoạch cụ thể, trong đó chỉ rõ các vùng đất dành phát triển các cụm, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề. Cần thực hiện các chính sách tạo môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi nh−: tạo điều kiện tốt nhất khi vay vốn, n−ớc cần hỗ trợ một phần và khuyến khích đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng nh−; dựng và phát triển các khu quy hoạch phục vụ cho sản xuất.

Hiện nay việc sản xuất ngành nghề phân tán nhỏ trong các hộ nông dân nên gây ra nhiều vấn đề nh− ô nhiễm môi tr−ờng sống của dân c− trong vùng, khó khăn trong việc thu gom sản phẩm, làm tăng thêm chi phí vận chuyển, giảm l−ợng thông tin trên thị tr−ờng, làm cho quy mô sản xuất không phát triển dẫn tới thu nhập thấp đi. Vấn đề đặt ra là cần phải quy hoạch thành từng vùng sản xuất tập trung, điều này sẽ giúp cho hộ có đ−ợc các lợi thế nh− sản phẩm l−u thông nhanh hơn, tăng nhanh l−ợng thông tin trên thị tr−ờng đặc biệt ít gây ảnh h−ởng đến đời sống dân sinh, tạo khả năng thích ứng với thị tr−ờng cao. Mặt khác việc quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung sẽ góp phần quan trọng tháo gỡ khó khăn trong vấn đề

Nh− vậy, để giải quyết đ−ợc vấn đề trên, đề nghị các xã lên tập trung nghiên

miễn giảm thuế, giá thuê đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh của hộ. Nhà đ−ờng giao thông, hệ thống điện, thông tin liên lạc, các dịch vụ kỹ thuật, xây

5.3.3.3. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đứng ra làm cầu nối tiêu thụ sản phẩm cho các nông hộ

Thực tế điều tra cho thấy trình độ của các chủ hộ không cao, nên việc tiếp cận thị tr−ờng của hầu hết các hộ còn thiếu nhạy bén. Nếu nh− có các tổ chức nh− Hiệp hội ngành nghề, các cá nhân có khả năng làm cầu nối giữa ng−ời sản xuất với ng−ời tiêu thụ là rất cần thiết, cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ của các nhà quản lý, các cấp chính quyền địa ph−ơng. Tăng c−ờng sự liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp với các hộ nông dân, liên kết giữa các nông hộ với ề tiêu thụ sản phẩm, phổ biến kiến thức đặc biệt là sự hỗ trợ nhau về vốn,...

ông dân nơi đây nhận thức về bảo hộ quyền sở hữu, các cơ quan chức

con giống cao làm xuất, giá bán sản phẩm thấp và không ổn định. Nếu có biện pháp thích hợp khắc phục nh−ợc điểm nêu trên thì chắc chắn chúng ta sẽ nâng cao đ−ợc chất l−ợng nông hộ tạo lên sự gắn bó đoàn kết giúp đỡ nhau v

Nhà n−ớc cần hỗ trợ về thông tin thị tr−ờng, công nghệ, tổ chức các chuyến tham quan học tập kinh nghiệm, tham gia hội chợ, hội thảo từng b−ớc nâng cao trình độ nắm bắt những vấn đề tiến bộ trong quá trình hội nhập và phát triển.

Quan tâm đến vấn đề th−ơng hiệu của sản phẩm. Hiện nay việc sản xuất r−ợu ở Phú Lộc luôn mất đi sự ổn định trên thị tr−ờng, nguyên nhân là do sản phẩm sản xuất ra ch−a đ−ợc đăng ký th−ơng hiệu sản phẩm dẫn tới việc hàng nhái, hàng giả chất l−ợng kém vẫn th−ờng xuyên trao đổi trên thị tr−ờng làm mất uy tín cho ng−ời dân thôn Phú Lộc. Do vậy cùng với việc mở rộng sản xuất phải sớm đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Để giúp các hộ n

năng nên mở các lớp tập huấn, h−ớng dẫn và giới thiệu các thủ tục đăng ký nhãn hiệu cho các hộ sản xuất và các doanh nghiệp để chủ động tránh nững rủi ro không đáng có trong hoạt động sản xuất.

Đối với hoạt động ngành chăn nuôi, đặc tr−ng của ngành này có liên quan tới ngành nghề sản xuất của hộ. Th−ờng ngành nghề sản xuất của hộ càng phát triển thì quy mô chăn nuôi càng lớn. Đó là vấn đề rất dễ hiểu vì sản phẩm phụ của các ngành nghề là thức ăn rất tốt cho sản xuất chăn nuôi. Tuy nhiên việc phát triển chăn nuôi ở đây còn gặp phải một số hạn chế nh− giá

cho chi phí đầu vào tăng, diện tích đất chật hẹp cản trở việc mở rộng quy mô sản

sản

ng do hoạt động sản xuất gây ra.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân ở huyện cẩm giàng (Trang 146 - 149)