Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Một số nét về Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao –

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích sự tham gia thị trường rau quả chế biến tại hà nội của công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu đồng giao ninh bình (Trang 48 - 58)

3.1. Một số nét về Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao – Ninh Bình

Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao là một doanh nghiệp chế biến rau quả lớn ở Việt Nam trực thuộc Tổng công ty rau quả và nông sản Việt Nam, đóng trên trên địa bàn Ph−ờng Trung Sơn – Thị x3 Tam Điệp – tỉnh Ninh Bình. Đến nay, công ty đ3 có hơn 50 năm xây dựng và tr−ởng thành (đ−ợc thành lập ngày 26 tháng 12 năm 1955). Trải qua bao thăng trầm, biến động của kinh tế từ tự cấp tự túc sang kinh tế thị tr−ờng song công ty vẫn vững mạnh và không ngừng phát triển. Nhiều sản phẩm rau quả chế biến của công ty đ3 trở nên quen thuộc, không thể thiếu đ−ợc trong các bữa ăn hàng ngày của mọi gia đình Việt Nam và rất đ−ợc các bạn hàng quốc tế tín nhiệm.

Hiện nay, công ty có tổng vốn kinh doanh 152,8 tỷ đồng và 1.439 cán bộ công nhân viên có trình độ và tay nghề cao. Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là trồng trọt và chế biến rau quả, ngoài ra còn kinh doanh các mặt hàng vật t− nông nghiệp; đại lý xăng dầu; xuất nhập khẩu nông sản, máy móc thiết bị, vật t− nông nghiệp và kinh doanh nhà hàng khách sạn. Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao đ3 có Văn phòng đại diện ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Sản phẩm của công ty đ3 có mặt ở hầu hết các tỉnh thành trong cả n−ớc và có các bạn hàng ở khắp các châu lục.

Chế biến rau quả là lĩnh vực trọng tâm của Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, sự cố gắng không mệt mỏi kể từ ngày thành lập đ3 đ−a công ty v−ợt ra ngoài phạm vi của một quốc gia và tạo nên một kết quả sản xuất kinh doanh đáng kinh ngạc. Năm 2005 tổng doanh thu đạt 109,8 tỷ đồng, trong đó kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 90% trong tổng doanh thu.

Với quyết tâm không ngừng nâng cao chất l−ợng sản phẩm, phục vụ khách hàng, công ty đ3 mạnh dạn đầu t− bốn dây chuyền chế biến rau quả

đồng bộ và hiện đại bậc nhất từ các n−ớc phát triển với tổng công suất lên đến 17.000 tấn sản phẩm/năm gồm:

- Dây chuyền chế biến đồ hộp của Cộng hoà liên bang Đức và Mỹ công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm.

- Dây chuyền n−ớc dứa cô đặc của Tetra Pak Thuỵ Điển công suất 5.000 tấn sản phẩm/năm.

- Dây chuyền lạnh IQF và lạnh Block của Nhật Bản công suất 1.000 tấn sản phẩm/năm.

- Dây chuyền n−ớc quả của Mỹ công suất 1.000 tấn sản phẩm/năm. Bên cạnh đó, công ty có trong tay hơn 5.000 hecta đất tự nhiên, trong đó có hơn 2.500 hecta đất nông nghiệp. Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp này đ3 đảm bảo đ−ợc 60% nguyên liệu đầu vào cho các dây chuyền chế biến. Sự kết hợp th−ờng xuyên của 4 dây chuyền sản xuất tạo lên một mô hình sản xuất công nghiệp khép kín, bổ sung cho nhau để tận dụng tối đa nguyên liệu đầu vào và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chế biến rau quả. Sản phẩm của nhà máy đ3 đáp ứng đ−ợc các tiêu chuẩn ngặt nghèo của các n−ớc châu Âu, Nhật Bản, Mỹ… và luôn đ−ợc ng−ời tiêu dùng Việt Nam bình chọn là hàng “hàng Việt Nam chất l−ợng cao”. Năm 2001, sản phẩm của công ty đ−ợc Tổ chức đo l−ờng chất l−ợng quốc tế (International Standard Organization) cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất l−ợng hệ thống ISO 9001, chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất l−ợng vệ sinh an toàn thực phẩm châu Âu HACCP, và nhiều năm liền đạt danh hiệu cao quí tôn vinh sản phẩm Việt Nam “Sao vàng đất Việt”. Đây là điều kiện tốt để sản phẩm của công ty mở rộng và chiếm lĩnh thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế.

Với những kết quả nỗ lực phấn đấu trong suốt 50 năm, công ty đ3 đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tỉnh Ninh Bình tặng th−ởng nhiều danh hiệu cao quý: Huân ch−ơng chiến công hạng ba, Huân ch−ơng chiến công hạng nhất, Huân ch−ơng lao động hạng nhì. Nhiều năm liền đ−ợc công nhận là đơn vị tiên tiến xuất sắc của Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn, của Tổng Công ty Rau quả & Nông sản Việt Nam và của tỉnh Ninh Bình. Năm 2003 Công ty đ−ợc Chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc. Đặc biệt năm 2002 đ−ợc Chủ tịch n−ớc phong tặng danh hiệu cao quý Đơn vị anh hùng lực l−ợng vũ trang nhân dân, Đảng bộ Công ty luôn đ−ợc công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh.

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu cơ bản về Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính L−ợng

- 1 Diện tích đất tự nhiên ha 5.087

1.1 Trong đó: Đất nông nghiệp ha 2.527

- 2 Tổng vốn tỷ đồng 152,8

2.1 Vốn cố định tỷ đồng 84

2.2 Vốn l−u động tỷ đồng 68,8

- 3 Tổng doanh thu tỷ đồng 109,8

- 4 Lợi nhuận sau thuế tỷ đồng 4,9

- 5 Tổng số cán bộ công nhân viên ng−ời 1439

- 6 L−ơng bình quân trên ng−ời nghìn đồng/tháng 800

(Nguồn: Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao - 2005)

3.2. Đặc điểm chính về thị tr−ờng tiêu thụ nội địa của Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

Tuy mới gia nhập thị tr−ờng nông sản chế biến nội địa đ−ợc gần 8 năm nh−ng Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao đ3 mở rộng thị tr−ờng ra đ−ợc đ−ợc cả 3 miền Bắc, Trung và Nam. Tuy nhiên, thị tr−ờng trọng điểm của công ty vẫn là hai thành phố lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh, và gần đây công ty cũng đ3 bắt đầu mở rộng sang các tỉnh khu vực phía Bắc và hai tỉnh miền Trung là Thanh Hoá và Nghệ An.

Tại thành phố Hồ Chí Minh công ty đ3 thành lập một văn phòng đại diện để điều phối thị tr−ờng khu vực phía Nam. Văn phòng này có chức năng tìm kiếm, mở rộng và thực hiện các chiến l−ợc kinh doanh của công ty đề ra. Sản phẩm tiêu thụ trên thị tr−ờng khu vực phía Nam chủ yếu là vải quả đóng hộp, dứa đóng hộp và n−ớc dứa ép. Bởi miền Nam không có quả vải và không có nhiều dứa (quả thơm) bằng ngoài Bắc. Tuy nhiên, thị tr−ờng này đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong Tổng công ty rau quả và nông sản với nhau và với các công ty t− nhân khác ở ngoài Bắc.

ở khu vực miền Trung, công ty đ3 mở nhiều kênh tiêu thụ đến hai

thành phố Thanh Hoá và Vinh. Tuy không phải là hai thành phố lớn nh−ng lại là những điểm vui chơi du lịch và dừng chân của khách đến Sầm Sơn, Cửa Lò, Quê Bác… nên mức tiêu thụ sản phẩm trên hai thị tr−ờng này cũng t−ơng đối lớn. Mặt khác, do công ty nằm ở tiếp giáp hai miền Bắc và Trung nên việc vận chuyển, l−u thông hàng đến các địa điểm ở hai thành phố rất thuận lợi. Hơn thế nữa, Thanh Hoá và Nghệ An lại là hai vùng nguyên liệu lớn của công ty, vì vậy mà tên tuổi và sản phẩm của Đồng Giao trở nên gần gũi với ng−ời tiêu dùng. Trong đó, số l−ợng mặt hàng tiêu thụ cũng đa dạng hơn thị tr−ờng phía Nam bao gồm cả các sản phẩm dầm dấm nh− d−a, ngô bắp (bao tử), các loại n−ớc trái cây, ngô ngọt nguyên hạt… Mức độ cạnh tranh cũng không căng thẳng bằng hai thành phố lớn.

Quá trình mở rộng thị tr−ờng cho thấy: khu vực phía Bắc mà nhất là thị tr−ờng Hà Nội mới là thị tr−ờng trọng điểm của công ty. Chỉ tính riêng thị tr−ờng Hà Nội đ3 chiếm gần 60% trong tổng doanh thu tại thị tr−ờng nội địa (Bảng 4.8). Mức độ cạnh tranh cao và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nh−ng bên cạnh đó, đây cũng là thị tr−ờng béo bở với nhiều điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiên – kinh tế x3 hội, vị trí địa lý… và nhiều lý do khác nữa nên công ty đ3 chọn Hà Nội là thị tr−ờng trọng điểm và bản thân tôi cũng chọn là địa bàn nghiên cứu cho đề tài. D−ới đây là một vài nét điển hình về thị tr−ờng Hà Nội.

Hà Nội với tổng diện tích 920,97km2 (nội thành chiếm 19,97% và ngoại thành chiếm 80,03%, bằng 0,28% diện tích của cả n−ớc. Số dân của thành phố tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2005 có 3.317.000 ng−ời trong đó dân số nội thành chiếm 53%, dân số ngoại thành chiếm 47%. Mật độ dân số trung bình

của Hà Nội là 2881 ng−ời/km2 (mật độ trung bình ở nội thành 19163

ng−ời/km2, riêng quận Hoàn Kiếm là 37265 ng−ời/km2, ở ngoại thành 1721

ng−ời/km2). Mật độ này cao gấp gần 12 lần so với mức trung bình của cả

n−ớc, gần gấp đôi mật độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng và là thành phố có mật độ cao nhất. Tính đến năm 2002, GDP Hà Nội đạt 20.280 tỷ đồng chiếm 7,8% tổng sản phẩm nội của cả n−ớc với tốc độ tăng tr−ởng 10,37% so với năm 2001. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế hàng năm của Hà Nội đều tăng hơn 10% mỗi năm.n−ớc. Mức sống của ng−ời dân đ−ợc cải thiện, GDP bình quân đầu ng−ời Hà Nội khoảng 18,2 triệu đồng/năm (2004).. [18]. Do vậy, đây là thị tr−ờng đòi hỏi chất l−ợng và mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm cao. Nếu doanh nghiệp nào đ−a vào thị tr−ờng những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn sẽ rất khó ở lại đ−ợc thị tr−ờng.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Ph−ơng pháp thống kê kinh tế

Việc thu thập số liệu điều tra về cầu – cung và các thông tin kinh tế trên địa bàn nghiên cứu để đánh giá, phân tích các chỉ tiêu kinh tế về thực trạng và triển vọng của thị tr−ờng một số các mặt hàng nông sản chế biến. Đây chính là căn cứ quan trọng để đề xuất các giải pháp mở rộng thị tr−ờng nghiên cứu.

3.3.2. Ph−ơng pháp điều tra thị tr−ờng

Điều tra thị tr−ờng là một hoạt động có tính mục đích cụ thể và cần phải đ−ợc thực hiện d−ới sự chỉ đạo rõ ràng, thống nhất. Công tác điều tra thị tr−ờng có nội dung khá rộng, trong đó quan trọng nhất là điều tra về tình hình cung cầu trên thị tr−ờng. Phải đặc biệt chú ý, không đ−ợc chỉ điều tra “cầu” mà không điều tra “cung” hoặc ng−ợc lại, mà phải cùng một lúc điều tra cả “cung” và “cầu”

* Điều tra về l−ợng nhu cầu của thị tr−ờng

Muốn điều tra về l−ợng nhu cầu của thị tr−ờng về một loại sản phẩm nào đó của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp cần chú ý đến một số vấn đề d−ới đây:

+ Nhu cầu của thị tr−ờng có đặc điểm sau: - Sản phẩm nào đó mà x3 hội thực sự đòi hỏi

- Ng−ời tiêu dùng (thị tr−ờng) phải có khả năng mua hàng

- Ng−ời tiêu dùng có nguyện vọng mua hàng, chuẩn bị hành động mua hàng.

- Sản phẩm phải có thực lực cạnh tranh nhất định

+ Trong quá trình điều tra l−ợng nhu cầu thị tr−ờng cần phân khách hàng ra thành hai là khách hàng quen và khách hàng khác. Khách hàng quen là khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp với số l−ợng lớn và đ3 thành truyền thống. Khách hàng khác là khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp với số l−ợng ít và d−ới hình thức ngẫu nhiên. ở đây phải hết sức chú ý đến khách hàng truyền thống, vì chúng có thể chuyển hoá thành sức ảnh h−ởng của x3 hội. Nh−ng tr−ớc tiên cần xác định rõ số l−ợng khách hàng quen, và điều tra nhu cầu và sự thay đổi của họ để có thể phục vụ tốt hơn cho khách hàng, đồng thời tìm kiếm thêm những khách hàng quen mới, coi đó là cơ sở để vạch ra sách l−ợc cạnh tranh trên thị tr−ờng của doanh nghiệp.

* Điều tra về l−ợng cung mà thị tr−ờng có thể cung cấp

Nội dung của công việc điều tra l−ợng cung thị tr−ờng bao gồm: - Xác định tổng l−ợng cung ứng trên thị tr−ờng

- Xác định vị trí của doanh nghiệp trong ngành nghề, đây là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp đề ra các chiến l−ợc kinh doanh phù hợp, trên ph−ơng diện “biết ng−ời biết ta trăm trận trăm thắng”.

- Xác định −u thế và yếu thế của doanh nghiệp trên thị tr−ờng. Vì biết đ−ợc yếu thế và −u thế của mình để một mặt vừa phát huy −u thế một mặt hạn

chế yếu thế. Có nh− vậy thì sản phẩm của doanh nghiệp mới đứng vững và chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng.

- Đánh giá đ−ợc thực lực của sản phẩm đối thủ cạnh tranh. Hiểu biết một cách cặn kẽ, kỹ l−ỡng về đối thủ cạnh tranh mới tránh đ−ợc mũi nhọn sắc bén của họ, nhằm thẳng vào nh−ợc điểm để tiêu diệt đối thủ cạnh tranh.

* Ph−ơng pháp điều tra đ−ợc áp dụng

Mỗi một ph−ơng pháp điều tra sẽ cho những kết quả khác nhau. Sau đây là ph−ơng pháp điều tra hay đ−ợc sử dụng:

Ph−ơng pháp phỏng vấn: là ph−ơng pháp mà ng−ời điều tra phỏng vấn khách hàng hoặc đại lý các vấn đ3 đ−ợc chuẩn bị tr−ớc. Do đó, cần chuẩn bị kỹ l−ỡng bảng câu hỏi tr−ớc khi phỏng vấn. Ph−ơng pháp này đ−ợc tiến hành theo phỏng vấn trực tiếp là chủ yếu vì nó có −u điểm là tỷ lệ thu hồi ý kiến cao, hỏi một cách trực tiếp và có ngay đ−ợc câu trả lời; có thể nhận thức đ−ợc theo cảm tính khi trực tiếp nghe đ−ợc ý kiến của ng−ời điều tra sẽ dễ dàng hiểu đ−ợc thái độ thật sự của họ; đồng thời có thể quan sát đ−ợc môi tr−ờng xung quanh cũng nh− hoàn cảnh kinh tế của ng−ời đ−ợc điều tra, điều này có lợi cho việc phán đoán ra một thực tế phù hợp. Tuy nhiên, cũng có những nh−ợc điểm là kết quả điều tra có chính xác hay không lại chịu ảnh h−ởng của trình độ, kỹ năng và thái độ khách quan của ng−ời điều tra.

3.3.3. Ph−ơng pháp dự báo thị tr−ờng

Dự báo thị tr−ờng là việc mô tả xu thế nhu cầu của thị tr−ờng đối với một loại sản phẩm nào đó thông qua những t− liệu thu thập trên thị tr−ờng nhất là đối với tài liệu thống kê trong lịch sử.

Dự báo thị tr−ờng có mối liên hệ mật thiết với điều tra thị tr−ờng. Dự báo thị tr−ờng đòi hỏi lấy thông tin từ việc điều tra thhị tr−ờng cung cấp làm căn cứ, nh− vậy điều tra thị tr−ờng là cơ sở của dự báo thị tr−ờng. Tuy nhiên, điều tra thị tr−ờng chỉ là sự tìm hiểu đối với tình hình hiện trạng cụ thể, mà chỉ có thông qua dự báo thị tr−ờng mới có thể nhận biết đ−ợc nội dung mang tính

quy luật, xu thế phát triển trong t−ơng lai. Nh−ng dự báo thị tr−ờng phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

* Các nguyên tắc dự báo thị tr−ờng

- Nguyên tắc mang tính liên tục: là nguyên tắc dựa trên tính quy luật của sự vật hiện t−ợng. Căn cứ vào nguyên tắc này, sau khi tìm hiểu các hiện t−ợng kinh tế có tính liên tục (không bị đứt qu3ng) ở quá khứ và hiện tại để suy đoán xu thế trong t−ơng lai. Tuy nhiên, sử dụng nguyên tắc này trong một khoảng thời gian ngắn thì có thể có một hiệu quả nhất định, còn trong thời gian dài thì nguyên tắc này ch−a đủ.

- Nguyên tắc nhân quả: sự tồn tại của hiện t−ợng mang nhiều nguyên nhân, kết quả của việc dự đoán th−ờng do nhiều nguyên nhân tạo thành, nếu coi th−ờng bất kỳ một nguyên nhân nào sẽ khó có đ−ợc sự chính xác của kết quả dự đoán.

3.3.4. Cách tiến hành

3.3.4.1. Chọn địa bàn nghiên cứu

Từ đặc điểm của thị tr−ờng rau quả chế biến và thực tế tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao cho thấy: sản phẩm rau quả chế biến đ−ợc tiêu thụ chủ yếu ở các thị tr−ờng đô thị và các thành phố lớn. L−ợng hàng hoá tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn nhất là ở hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh. Nơi ng−ời dân có mức sống cao, khả năng mua sắm lớn và cũng

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích sự tham gia thị trường rau quả chế biến tại hà nội của công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu đồng giao ninh bình (Trang 48 - 58)