Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất, bảo quản

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích ngành hàng hoa hồng tại các vùng sản xuất tập trung của huyện mê linh tỉnh vĩnh phúc và huyện sa pa tỉnh lào cai (Trang 113 - 116)

4. Kết quả nghiên cứu

4.6.Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất, bảo quản

quản và tiêu thụ hoa hồng

Qua quá trình phân tắch ngành hàng hoa hồng tại hai vùng trồng hoa nổi tiếng của miền Bắc của Việt Nam, ta có thể thấy đ−ợc những thuận lợi và khó khăn trong các hoạt động của ngành hàng nh− sau:

Thuận lợi đầu tiên phải kể đến điều kiện tự nhiên −u đYi cho cả hai vùng Sapa và Mê Linh. ở cả hai vùng này đều có điều kiện tự nhiên rất phù hợp cho

quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây hoa hồng.

Năng suất và sản l−ợng hoa đạt đ−ợc ở Mê Linh là rất cao nên thu nhập đạt đ−ợc của ng−ời dân trên một đồng vốn là khá cao. Trong khi đó mặc dù năng suất và sản l−ợng hoa hồng ở Sapa thấp chỉ bằng khoảng 1/3 so với Mê Linh nh−ng bù lại giá bán ra cao nên thu nhập của ng−ời sản xuất, mua bán hoa cũng cao. Do đó, ng−ời nông dân ở đây đều nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của cây hoa hồng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao thu nhập. Chắnh vì vậy, họ quyết định sản xuất hoa hồng tại đây và đó là quyết định hợp lý và đúng đắn.

Thứ hai là nhu cầu về hoa hồng trên thị tr−ờng là rất lớn và th−ờng xuyên nên việc buôn bán hoa hồng khá thuận lợi, thu nhập của các tác nhân trong ngành hàng t−ơng đối ổn định. Thị tr−ờng tiềm năng còn nhiều vì trong t−ơng lai với mức tăng tr−ởng kinh tế hiện nay thì thu nhập của ng−ời dân Việt Nam

105

tăng cao thì nhu cầu về hoa sẽ ngày một tăng lên. Nh− vậy, ngành hàng sẽ có điều kiện để phát triển.

Các mối quan hệ trong ngành hàng có tác động hỗ trợ qua lại với nhau và là các khâu kết nối không thể thiếu đ−ợc khi đ−a sản phẩm tới tay ng−ời tiêu dùng.

Một thuận lợi nữa là hoa hồng của Mê Linh thì chắnh vụ vào Đông- Xuân còn chắnh vụ của hoa hồng Sapa lại vào mùa Hè Ờ Thu. Điều này đY làm cho hoa của Sapa, Mê Linh không cạnh tranh lẫn nhau và giá hoa bán ra trên thị tr−ờng vẫn t−ơng đối cao. Do đó, thu nhập của các tác nhân là t−ơng đối ổn định. Ngoài ra ở Mê Linh còn có thêm một số những thuận lợi sau:

- Về mặt kỹ thuật: Từ năm 2000 ủến nay, tỉnh và huyện ủó mởủược 12 lớp tập huấn IPM về kỹ thuật trồng hoa sạch. Mỗi lớp trung bỡnh cú 30 học viờn. Kinh phớ do huyện tỉnh ủài thọ. Ngoài ra tỉnh và huyện cũn mời cỏn bộ của viện di truyền về tập huấn cho dõn cụng nghệ cao trong trồng hoa.

- Về vốn: Cỏc ngõn hàng nụng nghiệp của tỉnh và huyện ủó hỗ trợ vốn cho cỏc hộ vay vốn sản xuất hoa (từ năm 1994).

- Về cơ sở hạ tầng: Tỉnh huyện cũn ủầu tư nõng cấp hệ thống giao thụng tại vựng trồng hoa nhằm tạo ủiều kiện thuận lợi cho khỏch hàng ủến mua hoa và người trồng hoa.

* Khú khăn của người trồng hoa Mờ Linh là:

+ Khụng cú giống hoa chịu ủựng tốt trong mựa hố + Chưa cú thương hiệu hoa hồng cho Mờ Linh + Chưa chủủộng tỡm ủược thị trường nước ngoài + Giỏ cả bấp bờnh

Ngoài tất cả cỏc khú khăn trờn, nghề nụng nghiệp núi chung và nghề trồng hồng núi riờng ủều khụng thể trỏnh khỏi những rủi ro về mặt khỏch quan và chủ

106

quan. đú là cỏc rủi ro về thời tiết, rủi ro về sõu bệnh và rủi ro về giỏ thị trường. - Rủi ro thời tiết: Hàng năm, thời tiết khụng thuận lợi vào mựa hố, mưa to gõy ngập ỳng vào thỏng 5 và thỏng 6. Hiện tượng ngập ỳng này xuất hiện 3 lần một năm, làm sản lượng giảm khoảng 10%, kộo theo giảm lợi nhuận khoảng 7%. đõy là nguyờn nhõn khỏch quan mang lại, người dõn chỉ khắc phục bằng biện phỏp thủ cụng là tỏt nước ra khỏi ruộng hoa.

- Rủi ro sõu bệnh: Sõu bệnh thường xuất hiện nhiều vào thỏng giờng, hoặc cỏc thỏng mựa hố. Cõy hoa càng lõu năm thỡ rủi ro về bệnh càng lớn. Những bệnh như phấn trắng, trĩ, nhện... thường xuất hiện 3 lần 1 năm do ủú làm giảm khoảng 30% sản lượng năm 2003, ủồng thời giảm lợi nhuận khoảng 20%. Do hiện tượng sõu bệnh quỏ nhiều dẫn ủến tỡnh trạng người dõn lạm dụng thuốc BVTV.

- Rủi ro về giỏ cả: Riờng năm 2004, giỏ hoa ủột ngột tụt giảm, ủặc biệt vào thỏng 4, 5, 6; giỏ chỉ cũn ở mức thấp hơn 1000 ủồng/bụng. Do ủú lợi nhuận thu từ hoa giảm 30 - 40%. để khắc phục tỡnh trạng này, họ chủ yếu tập trung vào khõu chăm súc nhằm nõng cao chất lượng của hoa ủồng thời chủ ủộng tỡm kiếm cỏc thị trường tiờu thụ mới.

* Những khú khăn trong sản xuất, tiờu thụ hoa hồng tại Sapa:

Hoa hồng chỉủược trồng tại thị trấn do ở những nơi khỏc chủ yếu là người Mụng sinh sống, họ cú tập quỏn canh tỏc lỳa nước. Hiện nay, cũn rất nhiều diện tớch ủất phự hợp cho phỏt triển hoa ở Sapa nhưng diện tớch này ủều thuộc cỏc hộ ủồng bào dõn tộc thiểu số. Họ khụng ủồng ý cho hộ người Kinh thuờ ủất trồng hoa nhưng cũng khụng muốn chuyển ủổi từ trồng rau hay cõy hoa màu sang trồng hoa mặc dự thấy hoa cú giỏ trị kinh tế cao hơn. Một số hộ người Mụng ủó tiếp xỳc với cỏc hộ người Kinh về trồng hoa nhưng do trỡnh ủộ dõn trớ của họ thấp, khả năng tiếp thu kỹ thuật kộm ủồng thời họ khụng cú

107

vốn ủầu tư nờn cho ủến nay vẫn chưa cú một hộ nào người dõn tộc trồng hoa hồng. Cú một số hộ người Kinh trồng hoa và cụng ty Linh Dương rất muốn thuờ ủất ủể mở rộng diện tớch hoa nhưng họ cũng khụng cho thuờ. Hiện tại, một số hộ người Kinh trồng hoa ủang thuờ ủất thỡ cũng là thuờ của người Kinh tại Sapa.

Trước ủõy, trồng hoa chỉ phục vụ cho nhu cầu trong tỉnh nay thị trường hoa ủó ủược mở rộng tới cỏc tỉnh thành như Hà Nội, Tp HCM ... Từ những thị trường này, hoa ủược vận chuyển tới nhiều tỉnh trong cả nước ủặc biệt là cỏc tỉnh miền Bắc như Quảng Ninh, Hải Phũng, Thỏi Nguyờn... Hoa Sapa ủó ủược xuất khẩu sang Trung Quốc (Cụn Minh) nhưng mới chỉ qua con ủường tiểu ngạch. Tuy nhiờn, hoa khụng ủược vận chuyển qua biờn giới Lào Cai - Trung Quốc mà hoa ủược vận chuyển về Hà Nội, sau ủú cụng ty ở Hà Nội xuất sang Cụn Minh - Trung Quốc qua ủường tiểu ngạch. Như vậy, mặc dự rất thuận tiện trong việc vận chuyển và cú lợi thế nằm trong tỉnh gần biờn giới với Trung Quốc, một thị trường tiờu thụ hoa lớn, nhưng huyện vẫn chưa cú chủ trương tỡm thị trường.

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích ngành hàng hoa hồng tại các vùng sản xuất tập trung của huyện mê linh tỉnh vĩnh phúc và huyện sa pa tỉnh lào cai (Trang 113 - 116)