Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 47 - 52)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Hưng Nguyên là huyện ựồng bằng thuộc phắa Nam của tỉnh Nghệ An. Vị trắ ựịa lý nằm ở: 18o 33Ỗ 45ỖỖ ựến 18o 48Ỗ 14ỖỖ ựộ vĩ Bắc, 105o 33Ỗ 09ỖỖ ựến 105o 42Ỗ 19ỖỖ ựộ kinh đông.

- Phắa đông giáp Thành Phố Vinh của tỉnh Nghệ An - Phắa Tây Bắc giáp huyện Nam đàn của tỉnh Nghệ An - Phắa Nam giáp huyện đức Thọ của tỉnh Hà Tĩnh. - Phắa Bắc giáp huyện Nghi Lộc của tỉnh Nghệ An.

4.1.1.2 điều kiện ựịa hình, ựịa mạo

Hưng Nguyên là huyện ựồng bằng thấp, trũng, thấp dần từ Tây sang đông. Cao ựộ trung bình từ 1,5 Ờ 2m, nơi cao nhất 3m, thấp nhất 0,6m. Vì vậy về mùa mưa thường gây úng, lụt ựe doạ, gây khó khăn cho sản xuất và ựời sống, nhất là ựối với dân cư vùng ngoài ựê Tả Lam. Tuy là huyện ựồng bằng nhưng Hưng nguyên vẫn có một số diện tắch ựồi, núi phân bố rải rác trong ựịa bàn như núi Thanh (còn gọi là Hùng Sơn, đồng Trụ, Tuyên Nghĩa), núi Nhóm, núi Lưỡi Hái, núi Mượu, núi chùa Khê. Vùng ựồi núi gồm các xã Hưng Tây, Hưng Yên, Hưng đạo. Ngoài ra còn những vùng thấp trũng tập trung ở các xã: Hưng Châu, Hưng Lợi, Hưng Phúc cùng xã Hưng Nhân phân bố hoàn toàn ở vùng ngoài ựê.

4.1.1.3 điều kiện khắ hậu, thời tiết

Hưng Nguyên nằm hoàn toàn trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa và có chung ựặc ựiểm của khắ hậu miền Bắc Trung bộ.

- Chế ựộ nhiệt: Có hai mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 9, tháng nóng nhất là tháng 7 có nhiệt ựộ cao tuyệt ựối 400C. Mùa lạnh từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, có nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối dao ựộng trong khoảng 5 Ờ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

70C, nhiệt ựộ trung bình quân năm là 23,50C, số giờ nắng bình quân năm 1637 giờ/năm.

- Chế ựộ mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm 1587mm. Trong từng năm lượng mưa phân bố không ựều, chủ yếu tập trung vào các tháng 8,9,10 và thường xuyên gây ngập úng. Lượng mưa thấp nhất từ tháng 1 ựến tháng 3 chỉ chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm do ựó thường gây ra khô hạn cho sản xuất nông nghiệp vào vụ đông Xuân.

- Chế ựộ gió: Có hai hướng gió chắnh.

+ Gió mùa đông Bắc thổi từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, gió về thường mang theo giá rét, mưa phùn.

+ Gió Phơn Tây Nam thổi từ tháng 5 ựến tháng 9 có lúc gây khô hạn. + Hàng năm phải chịu ảnh hưởng từ 3 ựến 5 cơn bão, gây lũ lụt, sạt lở ựê, kênh.

- độ ẩm không khắ bình quân năm là 86%, thấp nhất trong năm là 70%. Lượng bốc hơi bình quân năm 943mm, lượng bốc hơi trung bình của các tháng nóng là 140mm, lượng bốc hơi trung bình của những tháng mưa là 61mm.

Với những ựặc ựiểm khắ hậu thời tiết nêu trên, ựòi hỏi phải bố trắ cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ thắch hợp, tránh ựược những yếu tố bất thuận và phải kết hợp với các biện pháp canh tác thắch hợp cho từng vùng ựặc trưng cụ thể.

4.1.1.4 điều kiện thuỷ văn

- Nguồn nước mặt chủ yếu lấy từ các con sông chảy qua ựịa bàn của huyện: Hưng Nguyên có 4 con sông và kênh ựào chảy qua với tổng chiều dài 76km, sông Lam chảy qua 10 xã, từ Hưng Lĩnh ựến Hưng Lợi dài 25km; Kênh ựào Hoàng Cần dài 21 km, ựược chia thành 2 nhánh qua vùng giữa huyện ựổ vào sông Vinh. Kênh Gai dài 21 km, từ cầu đước xã Hưng Chắnh qua Hưng Tây, Hưng Yên ựến Hưng Trung. Các sông ở Hưng Nguyên với gần 1300 ha mặt nước, nên lượng nước mặt khá lớn ước khoảng 2tỷ m3/năm, ựủ ựáp ứng cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

sản xuất nông nghiệp của huyện.

Nguồn nước sông Lam chảy qua cống huyện Nam đàn vào kênh thấp là nguồn nước cấp cho các trạm bơm ựiện và cấp cho nhà máy nước thành phố Vinh. Nguồn nước ngầm: mực nước ngầm cao từ 3- 5 m, chất lượng nước khá tốt, ựảm bảo nhu cầu sinh hoạt cho sinh hoạt của người dân.

4.2.1.5 Tài nguyên ựất

Phân bố chủ yếu trong vùng ựồng bằng nên ựất ựai ở Hưng Nguyên tương ựối thuần nhất, không phức tạp. Trong tổng số 15.917,08 ha ựất tự nhiên, trừ 1.384,95 ha ựất sông suối, mặt nước chuyên dùng và núi ựá, toàn bộ diện tắch còn lại 14.532,13ha, gồm các loại như sau:

+ đất phù sa ựược bồi hàng năm có diện tắch: 751ha, chiếm 4,72% diện tắch tự nhiên.

+ đất phù sa không ựược bồi hàng năm, không loang lổ không glây có diện tắch: 7.419,6 ha, chiếm 46,61% diện tắch tự nhiên.

+ đất phù sa lầy úng có diện tắch: 1.109 ha, chiếm 6,7% diện tắch tự nhiên.

+ đất phù sa cổ có diện tắch: 85ha, chiếm 0,53% diện tắch tự nhiên + đất feralit vàng ựỏ phát triển trên ựá cát kết có diện tắch: 100 ha, chiếm 0,62% diện tắch tự nhiên

+ đất feralit xói mòn trơ sỏi ựá có diện tắch: 1.050 ha, chiếm 6,6% diện tắch tự nhiên

+ Các loại ựất khác có diện tắch: 4.322,82 ha, chiếm 27,16% diện tắch tự nhiên

đánh giá chung về tắnh chất và ựộ phì ựất cho thấy:

- Ở vùng ựồng bằng ựất có thành phần cơ giới biến ựộng khá rộng từ thịt nhẹ cho ựến sét có ựộ phì cao, phân bố rộng ở hầu khắp các xã, phù hợp cho sự phát triển các loại cây trồng ngắn ngày và các loại cây ăn quả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

trung bình thường có ựộ phì thấp, phân bố ở các vùng ựồi thấp xã Hưng Yên, Hưng Tây, thắch hợp cho việc phát triển cây ăn quả và sản xuất các mô hình trang trại và mô hình nông- lâm kết hợp.

- đất ựồi núi chịu ảnh hưởng mạnh của quá trình xói mòn tập trung chủ yếu ở dãy núi đại Huệ, núi Thành, sử dụng trồng cây lâm nghiệp chống xói mòn và cung cấp nguyên liệu sản xuất bột giấy.

4.1.1.6 Các tài nguyên khác

- Tài nguyên rừng: Theo thống kê, năm 2009 toàn huyện có 1.720,34 ha, chiếm 16,09% diện tắch ựất nông nghiệp, trong ựó rừng sản xuất 1.172,12ha, rừng phòng hộ 548,22ha. Diện tắch ựất trống ựồi núi trọc còn lớn, tiềm năng ựể phát triển kinh tế vườn ựồi theo mô hình nông- lâm kết hợp còn nhiều.

- Tài nguyên khoáng sản: Có mỏ Măng gan, sắt ở núi Thành ựược ựiều tra ựánh giá trữ lượng và chất lượng, ựất sét, cát sỏi, ựá trữ lượng lớn, ựặc biệt loại ựá ryôlit núi Mượu (Hưng đạo) chất lượng cao có trên 18 triệu m3 thuận tiện giao thông, khai thác dễ dàng. Quỹ ựất sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói) còn lớn, hàng năm sản xuất ựược hàng triệu viên gạch, ngói cung cấp cho nhu cầu xây dựng của nhân dân trong huyện, tỉnh.

4.1.1.7 Tài nguyên nhân văn

Hưng Nguyên là một trong những vùng ựất giàu truyền thống văn hoá, yêu nước và cách mạng ở xứ Nghệ. Từ xa xưa, Hưng Nguyên ựã từng làm cho nhiều vị vua hiền phải chú ý và ựắch thân về ựây luận bàn việc nước hoặc trực tiếp cầm quân ựốc chiến: Lê đại Hành (1003), Lê Thái Tổ (1426), Lê Thánh Tông (1470), Quang Trung (1789).

Nhiều di tắch lịch sử văn hoá ở nơi ựây: đền Chiêu Trung (Hưng Khánh) thờ Lê Khôi, vị danh tướng có công lớn phò vua Lê ựánh quân Minh ựầu thế kỷ 15, ựền An Quốc (Hưng Lam) thờ nghĩa sĩ Nguyễn Biểu, ựến vua Lê (Hưng Khánh) thờ Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, ựền thờ Trạng nguyên Bạch Liêu (Hưng Phú), ựền Thanh Liệt (Hưng Lam), ựền thờ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

và mộ Hoàng Mười (Hưng Thịnh).

Hưng Nguyên còn có dấu tắch của thành Nghệ An ở núi Thành, nơi ựặt Trường thi hương của Nghệ An bên bờ sông Lam (xưa nay gọi là Thành Long) có phố Phù Thạch, nhà cửa, thuyền bè tấp nập, từng là nơi lưu trú của khách buôn phương Bắc.

Hưng Nguyên giàu truyền thống cách mạng mà ựỉnh cao là phong trào cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh (12-9-1930). Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước huyện ựược Nhà nước tuyên dương đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Về lê hội truyền thống có lễ hội Rước Hến, hội ựua thuyền trên sông Lam, lễ hội ựề Hoàng Mười là lễ hội vùng, mang ựậm nét văn hoá tâm linh, tắnh cộng ựồng làng xã cao, khơi dậy tiềm năng du lịch gắn với quần thể du lịch dọc sông Lam.

4.1.1.8 Thực trạng về môi trường

Nhìn chung các yếu tố ảnh hưởng ựến môi trường ở ựây chưa thể hiện rõ tuy nhiên, cũng ựã có một số dấu hiệu về ô nhiễm môi trường, nhưng chỉ ở mức ựộ cục bộ ở một số ựịa bàn, cụ thể:

a. Môi trường ựất

Thâm canh sản xuất nông nghiệp là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường ựất do dùng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón vô cơ, song chưa ựến mức báo ựộng, có thể cải thiện ựược nếu trong tương lai tăng cường việc sử dụng các nguồn phân hữu cơ và sử dụng hợp lý, cân ựối các loại phân hóa học các loại thuốc BVTV có thể khắc phục và ựảm bảo tắnh bền vững của ựiều kiện môi trường sinh thái vốn tồn tại từ rất lâu ựời ở ựây.

b. Môi trường không khắ

Chủ yếu chịu những tác ựộng liên quan ựến các hoạt ựộng giao thông, khắ thải của mộ số xắ nghiệp gạch ngói Hưng Nguyên, Xắ nghiệp 22/12, xắ nghiệp khai thác ựá cầu mượu và nhà máy sản xuất bột giấy ở xã Hưng lam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

c. Môi trường nước

Môi trường nước mặt của huyện Hưng Nguyên ựã chịu tác ựộng của khá nhiều các hoạt ựộng xả thải từ các nhà máy, xắ nghiệp, nước thải sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản...ra ựồng ruộng. Qua khảo sát cho thấy môi trường nước dấu hiệu ô nhiễm cục bộ ở ựọan sông Vinh và hiện tượng ảnh hưởng nước mặn ở Ba ra Bến Thuỷ.

4.1.1.9 đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

Hưng Nguyên là huyện nằm ven thành phố Vinh, có vị trắ ựịa lý, ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên: ựịa hình, ựất ựai cùng với hệ thống thuỷ văn nguồn nước tưới khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp ựặc biệt là các loại hình sản xuất hàng hóa.

Huyện có cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và dịch vụ khá thuận lợi với các ựường Quốc lộ 46, ựường tránh Vinh, có ựường sắt Bắc Nam, có sông Lam, hệ thống tưới tiêu hoàn chỉnh là các ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong vùng.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)