dáng áo.
Thời trang là lĩnh vực rất rộng bao gồm cách ăn mặc, trang điểm, kết hợp các vật dụng nh túi sách, đồng hồ, xe máy, .. Tiết 15 : Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang I/ Quan sát, nhận xét - SGK Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ (8p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Tìm và chọn mẫu áo
? Em định tạo dáng và trang trí cho kiểu áo nào ? áo dài. áo nam. áo nữ, áo sơmi,.. - Tìm hình dáng chung và tỉ lệ khái quát của áo
- Tìm các đờng thẳng, đờng cong
- Tìm các dáng các bộ phận: Cổ áo, thân áo, tay áo phù hợp với kiểu dáng chung của quần áo để tạo sự hài hòa, thống nhất.
? Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gợi ý SGK/106 – 107 ? Cho biết các bớc ứng với các hình
- Sắp xếp hình trang trí , chọn họa tiết và màu sắc phù hợp với áo: có thể trang trí đối xứng, xen kẽ hoặc mảng hình
HS trả lời theo ý tởng riêng HS lắng nghe hớng dẫn của GV
HS quan sát và diễn đạt
II/ Cách tạo dáng và trang trí trí
1/ Tạo dáng
Tìm hình dáng chung Kẻ trục và tìm dáng áo
Tìm các chi tiết : cổ, thân, tay áo, … 2/ Cách trang trí • Vẽ hình - Sắp xếp các mảng hình trang trí - Chọn các họa tiết : nh hoa lá, con vật,… • Vẽ màu
- Tô màu của họa tiết và 41
không đều.
- Vẽ màu cho áo màu nền sao cho hài hòa
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (20p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Khuyến khích HS nữ vẽ tạo
dáng váy, áo cho búp-bê. Gợi ý bổ sung giúp đỡ HS tìm kiểu dáng và màu sắc, họa tiết trang trí.
Các em có thể cắt dán, tạo dáng và trang trí bằng giấy màu và hồ dán.
HS làm bài
( Có thể trao đổi với nhau để tìm các dáng áo )
III/ Câu hỏi – Bài tập
Tạo dáng và trang trí một chiếc áo, quần, váy ( tùy chọn)
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản - Bày các mẫu hình áo cắt
dán, Thu một số bài vẽ của HS - Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng, cách tạo mẫu và trang trí HS nhận xét Xếp loại theo cảm nhận D/ Củng cố - Dặn dò (1p)
BTVN: Về nhà hoàn thành bài vẽ hoặc cắt dán tạo dáng và trang trí quần, áo
Chuẩn bị cho bài học sau : Su tầm các hình ảnh và bài viết về MT cổ đại của một số nớc châu á nh ấN Độ, Trung Quốc, Nhật Bản
==================================================================
Tuần 16. Tiết 16 : Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về một số nền mĩ thuật châu á
Ngày dạy : / / 2008 Lớp 9 B / / 2008 Lớp 9 A
I/ Mục tiêu bài dạy
- HS biết sơ lợc về một số nền nghệ thuật và một số công trình MT Châu á
- Củng cố thêm nhận thức cho HS về lịch sử và mối quan hệ, giao lu văn hóa giữa các nớc trong khu vực
- HS quan tâm tìm hiểu về MT và văn hóa của các nớc Châu á
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HSGV: Bộ ĐDDH MT9 GV: Bộ ĐDDH MT9
ảnh chụp các công trình kiến trúc, điêu khắc, đồ họa, hội họa cổ ,.. của các nớc đợc giới thiệu trong bài học nh : ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản
HS: Su tầm các hình ảnh và bài viết về MT cổ đại của một số nớc châu á nh ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản
b/ Phơng pháp dạy học
Trực quan - Vấn đáp – Thuyết trình
III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):
- Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục, màu, dáng các áo, quần - GV nhận xét, cho điểm
C/ Bài mới
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu sơ lợc về MT của một số nớc Châu á(34p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
? Những vùng nào trên thế giới đợc coi là cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại ? (GV: Nhật Bản và một số quốc gia ở Châu á trong đó có Việt Nam cũng là khu vực đợc coi là cái nôi văn minh nhân loại
? MT Ai Cập, Hi Lạp – La Mã phát triển nh thế nào ?
? Hãy kể tên một số công trình kiến trúc hoặc các tác phẩm điêu khắc, hội họa (đã học) thuộc các nền MT nêu trên
Các nớc Châu á đóng góp cho nhân loại nhiều công trình mĩ
- Đó là : Ai Cập, Hi Lạp - La Mã, Trung Quốc, ấn Độ
- MT Ai Cập, Hi Lạp – La Mã phát triển rực rỡ, để lại cho kho tàng MT nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị
HS dựa vào kiến thức lịch sử và hiểu biết xã hội trả lời
Tiết 16:Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về một số nền mĩ thuật Châu á