D Nguồn vốn chủ sở hữu 10.751.725.468 12.143.982
2 Tỷ suất thanh toán hiện hành 1,36659 1,369 100,19 3Tỷ suất thanh toán tức thời0,3160,380110,
4 Tỷ suất thanh toán vốn lu động 0,2312 0,2775 120,025
Tỷ suất tự tài trợ của Công ty tăng từ 0,348 lên 0,34977 chứng tỏ mức độ tự chủ về tài chính của Công ty đã đợc tăng lên. Tuy nhiên mức độ này của Công ty còn rất thấp mà chủ yếu là Công ty vẫn còn nợ 1 lợng tiền rất lớn. Tính riêng nợ ngắn hạn của công ty năm 1998 tăng từ 18.231.024.481 đồng lên đến 22.575.869.780 đồng chủ yếu là nợ do ngời mua trả tiền trớc. Điều này dẫn đến Công ty phải tăng chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên tỷ suất thanh toán hiện hành của Công ty năm 1998 là 1,36659 đã tăng lên là 1,3692 năm 1999. Tỷ suất này của Công ty cho phép Công ty có đủ tiền để thanh toán nếu huy động toàn bộ tài sản lu động của Công ty vì tài sản lu động của Công ty năm 1998 là 0,2312 tăng lên 0,2775 năm 1999. Nhng khả năng thanh toán nhanh của Công ty lại rất thấp năm 1998 là 0,3162, năm 1999 là 0,3801. Chính vì nguyên nhân này đã làm cho Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh những đơn hàng nhập khẩu đã làm ảnh hởng làm tăng giá hàng nhập cũng nh phát sinh thêm chi phí dẫn đến ảnh h- ởng không nhỏ làm tăng giá dự thầu của Công ty.
Bên cạnh đó, việc Công ty bị chiếm dụng vốn lớn (năm 1998 là 2.920.982.127 năm 1999 là 7.179.597.872) đã gây khó khăn lớn cho Công ty trong việc huy động vốn để bù đắp các chi phí phát sinh trong lập giá dự thầu -
một nhân tố làm tăng giá dự thầu. Biểu hiện chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của Công ty từ 0 đồng năm 1998 tăng lên 119.141.036 đồng. Đây cũng là nguyên nhân làm tăng giá dự thầu một số gói thầu Công ty đã tham gia. Mặt khác hàng tồn kho của Công ty là rất lớn năm 1998 là 11.634.717.225 đồng năm 1999 là 11.994.033.945 trong đó hàng hoá thiết bị năm 1998 là 12.491.633.830 (tính riêng dự phòng giảm giá hàng tồn kho là 900 triệu đồng) năm 1999 là 11.767.881.359 đồng nh vậy sức ép về chi phí hàng tồn kho là rất cao nhất là với những gói thầu Công ty muốn bán mà Công ty nhận thấy sớm sẽ lạc hậu buộc Công ty phải giảm giá nhiều khi chịu lỗ khi lập giá dự thầu đối với những thiết bị này.
Nh vậy có thể thấy rằng mặc dù quy mô của Công ty là tơng đối lớn với tổng tài sản tăng lên năm 1998 là gần 30 tỷ đồng năm 1999 là gần 35 tỷ đồng. Điều này cho phép Công ty có nhiều thuận lợi khi tham gia dự thầu cũng nh công tác lập giá giá dự thầu. Tuy vậy việc tồn đọng một giá trị lớn hàng hoá cũng nh việc Công ty bị chiếm dụng vốn, nợ quá nhiều gây ảnh hởng không nhỏ tới tình hình lập giá cũng nh khả năng thắng thầu của Công ty.
2.1.3.4 Đặc điểm về lao động.
Tính đến ngày 1/4/2000, Công ty thiết bị y tế TW1 Hà Nội có tổng số 163 cán bộ công nhân viên. Trong đó số cán bộ quản lý của Công ty là 26 ngời chiếm 15,95% (100% đã qua đại học). Điều này giúp cho việc triển khai công tác lập giá dự thầu của Công ty đợc thuận lợi. Trong số 163 cán bộ công nhân viên, số ngời qua đại học là 53 ngời chiếm 32,5% tốt nghiệp cao đẳng là 5 ngời chiếm 3,06%, sơ cấp là 56 ngời chiếm 34,35%, trung cấp 20 chiếm 12,26% còn lại là lao động phổ thông phục vụ ở hệ thống kho và cửa hàng của Công ty. Nhìn vào biểu lao động này có thể thấy rằng tỷ lệ ngời có trình độ sơ cấp là rất cao chiếm tỷ lệ 34,35% trong khi số ngời có trình độ đại học là 32,5%. Điều này ảnh hởng không nhỏ tới công tác dự thầu của Công ty. Để thấy đợc ảnh hởng của cơ cấu lao động tác động đến công tác lập giá của Công ty, ta đi vào phân tích cơ cấu lao động tại phòng kinh doanh có ảnh hởng trực tiếp tới công tác xác định giá của công ty vì công tác lập giá đợc thực hiện chủ yếu ở phòng kinh doanh.
Biểu 4 - Cơ cấu lao động phòng kinh doanh TT Cán bộ chuyên
môn nghiệp vụ Số lợng Tỷ trọng (%) > 5Thâm niên công tác (năm)> 15 > 25
1 Dợc tá đại học 5 31,25 4 1
3 Kỹ s tin học 1 6,25 14 Kỹ s điện tử 2 12,5 1 1