Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Hoàn kiếm (Trang 25 - 26)

Trong nền kinh tế mở mỗi chính phủ phải quyết định việc lựa chọn chế độ tỷ giá là nh thế nào: cố định, thả nổi hoàn toàn hay thả nổi có điều tiết. Trong mỗi quyết định về chế độ tỷ giá thì đòi hỏi phải có những chính sách kinh tế phù hợp để đạt đợc những mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế. Tuy nhiên những chính sách đó cũng có tác động rất lớn đến tỷ giá. Nói cách khác giữa tỷ giá hối đoái và các biến số vĩ mô khác trong nền kinh tế có mối quan hệ tác động nhiều chiều với nhau. Tỷ giá hối đoái đợc hình thành trên cơ sở cung cầu về ngoại tệ. Một số yếu tố cơ bản tác động lên tỷ giá hối đoái là: lạm phát, trạng thái cán cân thanh toán quốc tế, chênh lệch lãi suất giữa các nớc, cá cú sốc chính trị, khủng hoảng kinh tế, thói quên nắm giữ tiền của ngời dân…. Một biến động nhỏ của tỷ giá cũng ảnh hởng lớn tới hoạt động của nền kinh tế nh: tỷ giá tăng hay đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ sẽ làm tăng cạnh tranh trong thơng mại quốc tế, thu hút đầu t nớc ngoài làm cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển, nhng đồng thời cũng có thể dẫn đến phá giá đồng nội tệ. Từ đó chính phủ lại phải có biện pháp để nâng giá nội tệ lên bằng cách mua ngoại tệ vào. Tất cả các nhân tố tác động lên tỷ giá hối đoái đều có tác động, chi phối đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại và của thị trờng ngoại hối làm thêm phần sôi động của hoạt động mang tính chất quốc tế này. Do đó có thể nói biến động của tỷ giá hối đoái có tác động rất sâu sắc tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Hoàn kiếm (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w