17.635.707.290 +71.787 Các loại tài sản không cần dùng và

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 45 - 61)

IV Nợ thực tế phải trả (gồm cả quỹ KT và PL)

17.563.919.813 17.635.707.290 +71.787 Các loại tài sản không cần dùng và

Các loại tài sản không cần dùng và

không tính vào giá trị doanh nghiệp

(chỉ ghi giá trị còn lại theo sổ sách)

278.232.085 278.232.085 0

2.4. Ra mắt công ty cổ phần, đăng kí kinh doanh

2.4.1. Bàn giao công việc

Giám đốc, kế toán trởng doanh nghiệp với sự chứng kiến của Ban đổi mới quản lí doanh nghiệp và đại diện cơ quan quản lí vốn và tài sản Nhà nớc bàn giao:

lao động, tiền vốn, tài sản, danh sách hồ sơ cổ đông và toàn bộ các hồ sơ tài liệu, sổ sách của doanh nghiệp cho Hội đồng quản trị công ty cổ phần. Ban quản lí đổi mới tại doanh nghiệp bàn giao công việc còn lại (nếu có) cho Hội đồng quản trị và công bố tự giải thể từ ngày kí biên bản bàn giao.

2.4.2. Những công việc còn lại: Xin khắc con dấu công ty cổ phần...

3. Những tồn tại chủ yếu trong quá trình CPH tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam và nguyên nhân của nó

3.1. Thiếu một hệ thống văn bản pháp quy có tính pháp lý cao về CPH

Tiến hành CPH DNNN là một giải pháp cải cách mang tính chất triệt để c- ơng quyết nhất. Do đó cần phải có văn bản có tính pháp lý cao làm cơ sở vững chắc cho việc triển khai thực hiện. Thực tế cơ chế, chính sách về CPH cha đủ sức hấp dẫn, ban hành thì chậm chễ, không đồng bộ, lại thiếu cụ thể, quy trình triển khai quá phức tạp. Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ đã có những cải tiến hơn so với nghị định 28/CP nhng nhiều nội dung còn cha phù hợp, cha thực sự bám sát đời sống của doanh nghiệp, cụ thể là việc xác định trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc và các doanh nghiệp cha rõ ràng.

Chẳng hạn việc cho phép đợc tiến hành CPH đối với các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam có giá trị trên sổ sách kế toán từ 10 tỷ đồng trở xuống vẫn phải qua sự phê duyệt của Bộ trởng Bộ công nghiệp, chủ tịch UBND tỉnh, dẫn đến tình trạng chần chừ, do dự trong tiến trình CPH. Mặc dù đã đợc phép bán cổ phần cho nớc ngoài nhng Nhà nớc cha có quy định, hớng dẫn cụ thể về vấn đề này, làm cho các doanh nghiệp rất lúng túng khi quyết định nên bán cổ phiếu cho ngời nớc ngoài là bao nhiêu cho hợp lí.

Mặt khác luật DNNN cha đợc bổ sung quy định cụ thể về giải quyết vấn đề sở hữu, cha xác định ngời chủ sở hữu thực sự của DNNN. Điều 27 luật DNNN quy định Chính phủ thống nhất tổ chức thực hiện các quyền chủ sở hữu đối với DNNN, Chính phủ uỷ quyền phân cấp hoặc uỷ quyền cho các Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng thực hiện một số quyền của chủ sở hữu Nhà nớc. Đến nay cha có một văn bản nào hớng dẫn cụ thể quyền sở hữu đối với DNNN. Trên thực tế giám đốc DNNN có rất nhiều quyền của chủ sở hữu, tuy không bỏ ra đồng vốn nào,

vì vậy đây là một sức cản lớn trong việc triển khai chủ trơng CPH các DNNN nói chung và các DNNN thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam nói riêng.

3.2. Tâm lý lo lắng của cán bộ công nhân viên, ngời lãnh đạo về việc mất quyền lợi sau khi doanh nghiệp CPH

Về phía Bộ, ngành do những nhận thức cha đúng về thực chất của CPH nên trong quá trình chỉ đạo thực hiện, nơi này nơi khác đã xuất hiện t tởng làm chậm còn hơn bị quy kết "chệnh hớng" sinh ra tình trạng nghe ngóng, chờ đợi, xem xét các Bộ, ngành khác làm ra sao thì mới tiến hành. Kết quả là bên này chờ bên kia dẫn đến chậm tiến trình CPH.

Về phía doanh nghiệp thì nhìn chung các DNNN từ giám đốc cho đến ngời lao động, đều muốn giữ doanh nghiệp mình là DNNN vì những lý do sau: các DNNN dù sao vẫn đợc hởng những u đãi nhất định củat Nhà nớc, khi doanh nghiệp khó khăn hoặc thua lỗ theo quy định hiện hành thì doanh nghiệp cũng khó bị buộc phải phá sản, mà vẫn có thể cầm cự đợc nhờ sự giúp đỡ về mặt này hoặc mặt khác của Nhà nớc, đặc biệt là cơ chế tài trợ qua tín dụng ngân hành đối với DNNN hiện nay.

Bản thân ngòi lãnh đạo (GĐ, PGĐ) hầu hết là do doanh nghiệp theo chế độ bổ nhiệm mà có, do quen với cơ chế cũ nên khi chuyển sang công ty cổ phần đều có tâm lý e ngại. Bởi vì khi bớc vào một môi trờng kinh doanh cạnh tranh mới, đòi hỏi tính công khai và cơ chế giám sát chặt chẽ hơn, giám đốc DNNN trớc đây giả sử có đợc tái cử làm giám đốc điều hành thì chỉ đóng vai trò thực thi các quyết định của đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị công ty mà thôi. Còn tròng hợp xấu hơn, vị trí công tác của giám đốc có thể bị thay đổi, thậm chí có thể bị mất việc.

Chính vì lẽ đó mà giám đốc các doanh nghiệp có tâm lý không muốn CPH, chuyển đổi sở hữu, mặc dù nhận thức đợc nhiều khó khăn trong cạnh tranh thị trờng và biết rằng doanh nghiệp có thể có nguy cơ suy sụp trong cuộc cạnh tranh thị tr- ờng ngày càng gay gắt.

Về phía ngời lao động, đại đa số có ít kiến thức về kinh doanh cổ phiếu. Nhiều ngời cho rằng chắc gì sau khi CPH thì doanh nghiệp sẽ làm ăn tốt hơn, họ sẽ đợc hởng lơng cao hơn, nếu bán cổ phần mà không ai mua thì lúc đó tình cảnh sẽ trở nên xấu hơn. Và điều mà họ lo lắng nhất là mất việc làm, sợ không còn đợc h-

ởng các chế độ nh đối với công nhân viên chức trong các DNNN, vì quỹ phúc lợi và khen thởng trong DNNN đợc phân bổ theo tỷ lệ cố định còn trong công ty cổ phần thì đợc phân bổ theo quyết định của Hội đồng quản trị.

Họ cũng bị tâm lý e ngại cho rằng tiền đầu t vào công ty sẽ không sinh lời bằng hình thức đầu t khác (chẳng hạn gửi vào ngân hàng). Trong khi đó, với ngời lao động khoản tiền vài triệu đồng là khá lớn nhng tiền mua cổ phiếu chỉ có thể rút ra khi một trong 3 trờng hợp sau xảy ra:

+ Công ty bị giải thể theo giấy phép hoạt động là 20 năm + Công ty bị phá sản

+ Bán cổ phiếu ở thị trờng chứng khoán thứ cấp mà ở nớc ta lại cha có thị tr- ờng chứng khoán. Do vậy nhiều ngời ngần ngại khi bỏ tiền ra mua cổ phần.

Tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam, ngoài 5 doanh nghiệp đã đợc CPH (năm 1999) các công ty đợc chọn CPH trong năm 2000 đều là những đơn vị làm ăn kém hiệu quả hơn, điều đó càng làm cho ngời lao động khó tin tởng vào công cuộc CPH của Tổng công ty.

Yếu tố tâm lý nói trên là một trở ngại rất lớn đối với quá trình CPH ở Tổng công ty Dệt May Việt Nam. Yếu tố này thực sự bắt nguồn từ cơ chế của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp lâu nay. Trong nền kinh tế thị trờng, các DNNN phải đợc đối xử nh các thành phần kinh tế khác, phải có cạnh tranh, phá sản. Một khi cạnh tranh và phá sản trở thành một hiện tợng bình thờng của nền kinh tế thì các DNNN thua lỗ triền miên cũng không thể tiếp tục tồn tại đợc. Việc tạo ra một sân chơi bình đẳng sẽ buộc Nhà nớc cũng nh DNNN thực sự đổi mới cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp, làm thay đổi thói quen dựa dẫm vào Nhà nớc lâu nay.

3.3. Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp cha hợp lý

Tốc độ CPH triển khai nhanh hay chậm do nhiều nguyên nhân nhng đối với các DNNN thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam thì nguyên nhân quan trọng hàng đầu có thể nói là việc xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp.

Cũng nh mọi hàng hóa khác, giá trị doanh nghiệp cũng bao gồm giá trị hữu hình và giá trị vô hình. Giá trị hữu hình là giá trị các tài sản nhà xởng, thiết bị máy móc, tức là giá trị hiện vật có thể sờ mó, cân đo đong đếm đợc. việc xác định giá trị

hữu hình của doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, căn cứ xác định còn cha rõ ràng.

Nh ta đã biết ngành Dệt - May ra đời từ năm 1954 và ngày càng phát triển nhng nhìn chung cha có bớc đột phá đáng kể nào. Và do vậy đây là thời điểm đổi mới thực sự về mọi mặt do vậy dây chuyền sản xuất và công nghệ đã cũ và rất lạc hậu đến nay vẫn còn tồn tại. Trong khi đánh giá lại doanh nghiệp thờng bị đánh giấ theo cảm tính bởi không có căn cứ thực tế về nguồn gốc (ai sản xuất và sản xuất khi nào), lẫn tình trạng tài sản (đã khấu hao hết mới nhập, hay đã h hỏng nhiều) và th- ờng đánh giá với giá tăng nhiều so với thực tế, nếu máy móc, thiết bị đó đợc đem bán trên thị trờng thì chỉ thu đợc 50% giá định ra.

Mặt khác có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá giá trị của cải vật chất nhng thông thờng sử dụng bằng các tiêu chuẩn sau: giá trị mua vào, giá trị thanh lý, giá trị phế thải, giá trị đổi mới giá trị nhợng bán, giá trị theo công dụng. Giá trị tài sản đợc đánh giá theo các tiêu chuẩn khác nhau sẽ cho ra các kết quả khác nhau thậm chí là rất khác nhau. Việc xác định lại giá trị thực tế còn lại của tài sản cố định tại thời điểm cổ phần hoá của công ty đã dựa trên cơ sở giá thực tế đối với từng loại tài sản cố định mới cùng loại hiện đang có bán trên thị trờng. Sau đánh giá thực tế tài sản cố định về năm sản xuất, số năm sử dụng, chính sách ban đầu, chất lợng còn lại để xác định tỷ lệ còn lại của chúng, không tính vào doanh nghiệp những tài sản cố định không dùng xin thanh lý cũng nh tài sản cố định hình thành từ quỹ phúc lợi.

Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp chuẩn bị tiến hành cổ phần hóa làm cho quá trình cổ phần hóa bị chậm lại. Chẳng hạn nh công ty may Hồ G- ơm, tài sản cố định theo nh sổ sách kế toán là 4.369.011.869 triệu đồng, số liệu xác định lại là 3.055.986.092 triệu đồng, nh vậy chênh lệch là 1.313.025804 triệu đồng.

Còn giá trị vô hình (giá trị lợi thế của doanh nghiệp) giá trị các tài sản cố định không nhìn thấy, sờ mó, cân đo đong đếm đợc nh giá trị nhãn mác sản phẩm, địa thế doanh nghiệp, tài năng giám đốc, trình độ tay nghề. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, hầu nh chúng ta mới chỉ có giá trị hữu hình mà cha quan tâm đến giá trị vô hình, vì vậy việc xác định giá trị vô hình của doanh nghiệp thờng bị coi nhẹ, bỏ qua nhiều yếu tố nh lợi thế trong quyền sử dụng đất đai, nhà x- ởng sẵn có.

Nh công ty may Hồ Gơm, là một đơn vị mới đợc tách ra thành lập từ một đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty Dệt May Việt Nam từ tháng 3- 1998 cơ sở vật chất còn sơ sài lạc hậu. Công ty hiện nay đang sở hữu 535 m2 nhà xởng gồm một ngôi nhà hai tầng 683 m2 và một nhà xởng 3 tầng 483 m2 sử dụng. Do mới tách ra nên thời gian làm ăn có lãi ít, chủ yếu là thua lỗ không có lãi nên hội đồng đánh giá giá trị doanh nghiệp không xác định giá trị lợi thế của công ty.

Kết quả định giá doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào khả năng nhận thức đánh giá của các chuyên gia, tức là phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời. Do đó sự tồn tại của nhiều quan điểm trái ngợc nhau (có quan điểm cho rằng đánh giá nh thế là quá cao, có quan điểm cho rằng đánh giá nh thế là quá thấp) về vấn đề này sẽ làm ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả định giá doanh nghiệp.

Mặt khác việc sử dụng ngay kết quả định giá doanh nghiệp làm giá bán, giá giao dịch khi bán cổ phần doanh nghiệp đã làm thất thoát không nhỏ lợng vốn cho hoạt động của doanh nghiệp. Với chủ chơng cổ phần hóa 11 doanh nghiệp của Tổng công ty trong năm 1999 nhng thực tế chỉ cổ phần hóa đợc 5 doanh nghiệp, 6 doanh nghiệp còn lại thì trong đó mới chỉ có 3 doanh nghiệp là may Sài Gòn, May Thăng Long, May Độc Lập đã đợc xác định xong giá doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chủ chơng cổ phần hóa vào năm nay đều là các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả do đó giá trị lợi thế sẽ bằng 0 hoặc âm, nhng trên thực tế những doanh nghiệp không thể không có giá trị lợi thế.

Hiện nay quá trình định giá doanh nghiệp phần lớn vẫn mang tính chủ quan đợc thực hiện bởi chính doanh nghiệp và đợc thẩm định, quyết định bởi chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty, xem xét quyết định những doanh nghiệp có vốn Nhà nớc theo sổ sách kế toán tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp từ 10 tỷ đồng trở xuống. Còn Bộ trởng Bộ tài chính xem xét quyết định doanh nghiệp có vốn từ 10 tỷ đồng trở lên sau khi đã thoả thuận bằng văn bản của Bộ trởng Bộ quản lý ngành, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố, chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty. Nh vậy doanh nghiệp vừa là ngời bán, vừa là ngời mua và giá trị doanh nghiệp do ngời bán quyết định, còn ngời mua thụ động do đó có xu hớng đánh giá thấp.

Rõ ràng là điều này không phù hợp với nguyên tắc hoạt động của một nền kinh tế thị trờng. Việc xác định giá trị doanh nghiệp trong Tổng công ty Dệt May

Việt Nam có quan điểm cho rằng việc xác định nh thế là quá thấp, có quan điểm cho rằng việc xác định nh thế là quá cao. Để đẩy nhanh công tác CPH, đáp ứng kịp thời các yêu cầu, Chính phủ nên uỷ quyền cho Tổng công ty Dệt May Việt Nam cho phép đợc tiến hành CPH đối với những doanh nghiệp trực thuộc TCT do Bộ tài chính trực tiếp làm chủ tịch Hội đồng thẩm định khi các doanh nghiệp có số vốn nhỏ hơn 10 tỷ đồng. Những DNNN đóng trên địa bàn các địa phơng có nhiều lợi thế về địa điểm, tài sản, nhà cửa vật kiến trúc đã đợc tái tạo, xây dựng thêm nhng khi CPH thì không có cơ sở để tính vào giá trị doanh nghiệp, không đợc kéo dài thời gian sử dụng đất, cha đợc chuyển những tài sản này thành nguồn vốn ngân sách cấp. Trong khi đó UBND tỉnh, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh lại cho phép các DNNN thuộc địa phơng mình khi CPH đợc chuyển thành tài sản doanh nghiệp, coi nh ngân sách cấp, đã tạo sự khác biệt giữa doanh nghiệp Trung - ơng và doanh nghiệp địa phơng.

Tất cả những vấn đề này đã gây ra khó khăn, cản trở tiến trình cổ phần hóa của các DNNN, đòi hỏi phải có phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong đó phơng pháp tính giá trị vô hình cần chính xác phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp Nhà nớc cho quá trình cổ phần hóa trong thời gian tới.

3.4. Khó khăn trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động tại DNNN tiến hành CPH

Chính sách đối với ngời lao động tại DNNN cổ phần hóa là vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi của hầu hết tất cả cán bộ công nhân viên ở mỗi doanh nghiệp nên đã tác động không nhỏ tới tiến độ thực hiện cổ phần hoá. Trong các doanh nghiệp cổ phần hóa có rất nhiều nội dung kinh tế xã hội liên quan đến ngời lao động, bên cạnh những chính sách chung theo quy định của pháp luật (Bộ luật lao động, các Nghị định của Chính phủ) còn có chính sách riêng đối với ngời lao động. Có thể điểm lại nh chính sách với ngời lao động trong doanh nghiệp trớc và sau khi cổ phần hóa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 45 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w