Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu ảnh hởng tới quá trình cổ phần hoá tại tổng công ty dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 27 - 45)

quá trình cổ phần hoá tại tổng công ty dệt may Việt Nam

Tổng công ty Dệt May Việt Nam là Tổng công ty Nhà nớc do Thủ t- ớng Chính phủ thành lập, nó bao gồm các thành viên là những doanh nghiệp hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp, có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ thông tin, đào tạo,... và các hoạt động trong ngành may mặc. Chính vì vậy quy mô của Tổng công ty rất lớn và nó là tổ chức đầu ngành của ngành dệt may, những đặc điểm của Tổng công ty cũng là đặc điểm cơ bản của ngành dệt may.

1. Đặc điểm về sản phẩm

Sản phẩm dệt may là sản phẩm có quy mô hết sức đa dạng, nó gắn liền với đời sống sinh hoạt của con ngời. Khi nền kinh tế phát triển thì yêu cầu về may mặc lại càng phong phú và yêu cầu về chất lợng cao hơn. Bên cạnh những mặt hàng may mặc truyền thống, mặt hàng sử dụng hàng ngày, thông qua gia công cho các nớc mà các doanh nghiệp trong Tổng công ty Dệt May có điều kiện làm quen với công nghệ may các mặt hàng phức tạp, thời trang của thế giới. Hiện nay Tổng công ty có nhiều chủng loại mặt hàng mà các doanh nghiệp đang sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu nh: nhóm mặt hàng sơ mi, quần âu, áo phông, áo váy, quần áo thể thao, nhóm thời trang hiện đại, trang phục đặc biệt cho quân đội, bảo hộ lao động cho các loại ngành nghề,...

Ngoài ra, trong những năm gần đây do chính sách đầu t đúng hớng vào ngành dệt may đã phát huy tác dụng tích cực tới việc sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với chất lợng cao nh: sợi bông chải kĩ chất lợng cao, các loại sợi 100% polyeste, hàng dệt kim xuất khẩu,... Cùng với đà phát triển và nhu cầu tiêu dùng cho nội địa và xuất khẩu ngày càng lớn song do trong nớc sản xuất không đủ, chất lợng cha cao, nên ngành dệt may vẫn phải nhập khẩu nhiều loại hàng nh thảm trải sàn, vải dán tờng,...Điều này đòi hỏi ngành dệt may nói chung và Tổng công ty Dệt May nói riêng phải tập trung đầu t hơn

nữa vào công tác nghiên cứu thị trờng đồng thời phải có sự thay đổi trong cơ chế quản lí để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời dân. Với đặc trng chủ yếu của sản phẩm may mặc là phong phú, mang tính linh hoạt dễ thay đổi, do đó nó có ảnh hởng trực tiếp đến việc CPH của Tổng công ty. Các đơn vị thành viên tiến hành CPH cũng không nằm ngoài mục đích thay đổi cách quản lí có hiệu quả hơn và điều cốt yếu là huy động vốn để đa dạng hoá sản phẩm thích ứng với sự đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng. 2. Đặc điểm về thị trờng

Mặt hàng may mặc ở nớc ta là mặt hàng thiết yếu cho nên có rất nhiều công ty, xí nghiệp vừa và nhỏ đang sản xuất và kinh doanh, mặt hàng này có tính yêu cầu rất cao về chất lợng, mẫu mã. Tuy nhiên trên thị trờng này ngành may Việt Nam đang gặp không ít khó khăn khi gặp những đối thủ mạnh. Đối với thị trờng trong nớc: dân số nớc ta khoảng 80 triệu ngời vào năm 2000, dự đoán 88 triệu ngời vào năm 2005, gần 100 triệu ngời vào năm 2010, đây là một thị trờng đầy tiềm năng đối với Tổng công ty Dệt May Việt Nam. Mặc dù mức sống của ngời dân nớc ta cha cao nhng lấy mức tiêu dùng của mỗi ngòi là 5 m vải các loại/năm thì khả năng tiêu dùng của cả nớc cũng lên tới gần 400 triệu mét vải. Chính vì vậy, đây là một thị trờng rất lớn lại đang phát triển với tốc độ cao và có nhu cầu ngày càng cao về hàng may mặc. Đối với thị trờng quốc tế hứa hẹn cho lĩnh vực dệt may một chỗ đứng lâu dài về xuất khẩu cũng nh nguồn ngoại tệ lớn thu về từ hoạt động xuất khẩu này. Dệt-may là một ngành có giá trị xuất khẩu lớn và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị xuất khẩu của nền kinh tế quốc dân. Hiện nay lĩnh vực xuất khẩu của Tổng công ty Dệt May Việt Nam chủ yếu vào các thị trờng nh: các nớc EU, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam á,...Trong đó các nớc EU là thị trờng với dân số tên 360 triệu ngời, là thị trờng có mức tiêu dùng vải cao hàng đầu thế giới(17/ngời/năm), yêu cầu về chất lợng, mẫu mã hàng dệt may đặc biệt cao. Thị trờng Hoa Kỳ và Bắc Mỹ với số dân mặc dù ít hơn các nớc khối EU (khoảng 350 triệu ngời) nhng có mức tiêu dùng hàng dệt may gấp rỡi EU (27/kg/nời/năm), nên tổng nhu cầu sử dụng rất lớn. Và nhu cầu lớn này

lại đợc đáp ứng chủ yếu bằng nhập khẩu dệt may trên thế giới cũng nh các doanh nghiệp dệt may nớc ta.

Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức và thực hiện các điều khoản của hiệp định AFTA thị trờng nội địa là sân chơi cho các n- ớc trong khu vực nh vậy để giữ thị trờng trong nớc, không để các hàng các nớc trong khu vực tràn vào cạnh tranh, ngành dệt may phải có những bớc đi và giải pháp thích hợp, tăng cờng xuất khẩu, đồng thời phải sản xuất hàng may mặc phục vụ thị trờng nội địa, tránh trình trạng bỏ trống thị trờng lớn này. Đối với thị trờng quốc tế, cơ cấu sản xuất và cơ cấu mặt hàng phải phù hợp với thị hiếu hoặc truyền thống của ngời tiêu dùng. Cơ cấu mặt hàng theo hớng đa dạng hoá, phát triển tiềm năng lao động và tay nghề kỹ thuật, chất xám tạo ra nhựng mặt hàng có tính cạnh tranh cao nhờ tính độc đáo và giá thành thấp. Cơ cấu mặt hàng phải thờng xuyên đổi mới để tranh thủ chiếm lĩnh thị trờng. Nh vậy có thể nói Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam cần có sự đổi mới về phơng thức sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm. Cổ phần hoá các DNNN là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Diệt May Việt Nam.

3. Đặc điểm về thiết bị công nghệ * Thiết bị công nghệ dệt:

Tính đến cuối thập kỷ 80, toàn ngành dệt may có 860.000 cọc sợi và 2000 rơ-to kéo sợi không cọc của 13 công ty quốc doanh trung ơng; sản phẩm sợi trong năm ở thời kì đó cao nhất là 60.000 tấn/năm. Trải qua nhiều biến đổi thăng trầm và thử thách khắc nghiệt của kinh tế thị trờng, dần dần một số thiết bị đã lạc hậu cũ kỹ sản xuất ra sợi có chất lợng kém không có khả năng tiêu thụ trên thị trờng, buộc các công ty trong ngành phải thanh lý, thải, loại hoặc có nhiều phơng pháp cải tạo nâng cấp...Bằng nguồn vốn ODA vay trả chậm (46 triệu USD), hiện nay Tổng công ty đã đầu t thay thế hơn 12 vạn cọc sợi ở các doanh nghiệp trực thuộc, do đó tăng năng lực sản xuất từ 10.000 đến 12.000 tấn sợi/năm.

Bớc vào nền kinh tế thị trờng, những năm gần đây các doanh nghiệp của Tổng công ty Dệt May Việt Nam đã có một số dây chuyền công nghệ mới, sử dụng công nghệ bông chải liên hợp tự động cao, sử dụng các máy gắp tự động khống chế chất lợng, ứng dụng các tiến bộ rộng rãi về vi mạch điện tử, điều khiển tự động và khống chế chất lợng sợi. Nhờ vậy đã có sản phẩm sợi đạt chất lợng cao cấp ở mức 25% của thống kê uster. Mặc dù vậy thiết bị cũ vẫn còn nhiều, chiếm tỷ trọng đáng kể và Tổng công ty cha có điều kiện để đổi mới.

Trong lĩnh vực nhuộm, những năm qua Tổng công ty đã bổ xung thêm một số máy nhuộm cao áp, xấy văng, định hình, làm mềm xốp vải, chống nhàu, chống co, in hoa lới đồng bộ và đa dạnh hoá dây chuyền nhuộm hoàn tất, nâng cao năng lực lên thêm 32 triệu m/năm, có khả năng gia công đợc nhiều mặt hàng nh áo jacket, vải áo sơ mi...

* Thiết bị công nghệ may

Từ năm 1991 ngành may liên tục tiến hành đầu t mở rộng sản xuất và đổi mới thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu của thị trờng thế giới và trong nớc ngày càng nâng cao. Trong 5 năm gần đây toàn Tổng công ty đã trang bị thêm gần 20.000 máy may hiện đại các loại để các mặt hàng sơ mi, jacket, đồ bảo hộ lao động, áo phông các loại,...cải thiện một bớc chất lợng hàng may xuất khẩu và nội địa.

Đối với công đoạn chuẩn bị sản xuất, chủ yếu vẫn dùng phơng pháp thủ công. ở công đoạn trải vải vẫn phải trải vải thủ công, cha có thiết bị trải vải. Công đoạn may các máy may đợc sử dụng hiện nay là công nghệ hiện đại chất lợng cao từ 4000 đến 5000 vòng/phút, có bơm dầu tự động đảm bảo vệ sinh công nghiệp, một số doanh nghiệp đã dùng máy, trang thiết bị điện tử, loại mũi cắt chỉ tự động (May 10, Việt Tiến...). Công đoạn hoàn tất sản phẩm: Hầu hết các doanh nghiệp dùng hệ thống là hơi, tối thiểu là dùng loại bàn là treo phun nớc để đảm bảo sản phẩm không bị nhăn, chân chim, hệ thống là hơi tự động vừa cho năng suất cao vừa cho chất lợng cao. Những năm gần đây thị trờng trong và ngoài nớc yêu cầu sản phẩm chất l-

ợng công nghệ cao, thiết bị đợc đổi mới bằng các thiết bị hiện đại, điều này đòi hỏi công nghệ may cũng phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu mới.

Hiện nay toàn ngành có 5 nhà máy cơ khí công suất từ 100- 300 tấn/năm nhng chỉ hoạt động xấp xỉ 40% công suất và chỉ sản xuất đợc những phụ tùng đơn giản, có trình độ chính xác cấp 4. Một số nhà máy dệt lớn nh Dệt Nam Định, Dệt 8/3, Việt Thắng... có xởng cơ khí lớn công suất 50 tấn/năm nhng thực tế chỉ làm nhiệm vụ sửa chữa duy trì sản xuất. Công ty cơ khí may Gia Lâm sản xuất đợc một số thiết bị may, chân bàn máy may và cắt vòng, cắt đầu chân bàn... cung cấp cho ngành.

Nh vậy chúng ta có thể thấy Tổng công ty Dệt May Việt Nam hiện nay có hệ thống trang thiết bị còn rất lạc hậu và nhu cầu về đổi mới là hết sức cấp thiết. Tuy nhiên để đổi mới đợc trang thiết bị thì vấn đề đặt ra đó là phải có một nguồn vốn lớn nhng vốn kinh doanh của Tổng công ty chủ yếu đợc lấy từ ngân sách Nhà nớc và hàng năm bổ sung thêm từ vốn tự bổ sung. Do vậy việc huy động vốn cho đầu t đổi mới công nghệ là hết sức cần thiết. Điều này có ảnh hởng trực tiếp tới việc CPH các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty. Cũng nh các ngành nghề khác Tổng công ty Dệt May Việt Nam coi CPH là biện pháp tốt nhất hiện nay nhằm huy động nguồn vốn của toàn xã hội, thay đổi cơ chế quản lý kinh doanh kích thích sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty đợc CPH thời gian qua đã phân loại đợc các thiết bị công nghệ theo khả năng sử dụng và thanh lý một loạt các thiết bị công nghệ cũ lạc hậu, đồng thời nhập dây chuyền công nghệ mới, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nh công ty May Bình Minh, May Hồ Gơm,... Điều này có ảnh hởng rất lớn đối với quá trình CPH của Tổng công ty Dệt May Việt Nam.

4. Đặc điểm về lao động

Thành phần lao động trong toàn Tổng công ty chiếm số lợng rất lớn và đợc sử dụng gián tiếp và trực tiếp trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau nh là lao động trong lĩnh vực nhuộm, may mặc thời trang, cơ khí, điện dân dụng. Đã có thời gian ngành dệt may đã thu hút đợc gần 50 vạn lao

động chiếm 22,7% lao động công nghiệp trong toàn quốc và hầu hết là lao động nữ, chiếm 80%. Vấn đề lao động và việc làm là một vấn đề lớn nổi lên trong xã hội nớc ta ngày nay, giải quyết tốt vấn đề này là góp một phần lớn vào sự ổn định chính trị -kinh tế -xã hội. Nh vậy tạo ra nhiều chỗ làm việc là một trong những mặt cho thấy vị trí của ngành dệt - may trong bối cảnh xã hội nớc ta hiện nay.

Trong thời gian qua Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị thành viên chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, kịp thời nắm bắt khoa học kỹ thuật để sử dụng thiết bị công nghệ ngày càng hiện đại của thế giới áp dụng vào doanh nghiệp. Bên cạnh đó Tổng công ty tổ chức hội thảo về công tác đào tạo nhằm tìm ra giải pháp tốt nhất, mang lại hiệu quả cao trong đào tạo, sử dụng cán bộ. Trong điều kiện hiện nay bồi dỡng nghiêp vụ, đào tạo và đào tạo lại cũng là vấn đề cần thiết bởi đội ngũ cán bộ lớn tuổi đang bị hạn chế về việc nắm bắt khoa học kỹ thuật phát triển. Tuy nhiên vấn đề này còn rất nhiều khó khăn, bởi vì ngành dệt may là ngành phổ biến từ nhiều năm cách đây và hầu hết công nhân có trình độ thấp chỉ quen với cách làm thủ công, cha qua lớp đào tạo huấn luyện nào, và cán bộ lãnh đạo cũng đợc bổ nhiệm từ cơ chế cũ. Chính vì vậy bên cạnh đào tạo lại cán bộ công nhân viên tổng công ty phải có kế hoạch đổi mới cho phù hợp với điều kiện hiện tại. Tức là thay đổi phơng thức quản lý, hình thức kinh doanh giao trách nhiệm và quyền hạn cho mỗi ngỡi để cho họ tích cực trong công việc. Đặc điểm trong lao động cũng có ảnh hởng lớn tới quá trình cổ phần hoá các DNNN bởi vì số ngời lao động đông, trình độ thấp do đó khả năng nhận thức của ngời lao động trong công ty về cổ phần hoá còn hạn chế. Và hầu hết họ không muốn cổ phần hoá, cha thấy đợc thực chất của cổ phần hoá, cha thấy đợc tất yếu của cổ phần hoá để cho doanh nghiệp phát triển.

Nói tóm lại tất cả các nhân tố trên đều là nhân tố chủ yếu tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dệt May Việt Nam và trớc những tình hình thực tế hết sức khó khăn nh hiện nay các nhân tố đó ảnh hởng quyết định tới việc cổ phần hoá các DNNN thuộc Tổng công ty.

iii. Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam

1. Đánh giá chung về quá trình CPH DNNN tại TCT Dệt- May Việt Nam

Tổng công ty Dệt May Việt Nam từ khi thành lập cho đến nay đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, tạo điều kiện cho các đơn vị thành viên cùng phát triển. Tuy nhiên với mô hình Tổng công ty 91, làm cho không ít các cơ sở không trụ đợc lâm vào tình trạng cực kì khó khăn, bên bờ vực phá sản. Thêm vào đó là sự khủng hoảng ở một loạt các công ty dệt có quy mô hàng ngàn, hàng vạn ngời lao động nh Dệt Nam Định đòi hỏi phải có giải pháp nhằm giải quyết đồng bộ của nhiều ngành nhiều cấp trong thời gian dài. Theo nghị định 44/CP ngày 29-6-1998 của Chính phủ về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần, Tổng công ty Dệt May Việt Nam cũng tiến hành cổ phần hoá một số DNNN, tuy nhiên tiến trình cổ phần hoá ở đây diễn ra quá chậm. Trớc năm 1999 không cổ phần hoá đợc một doanh nghiệp nào, tận tới năm 1999thì có kế hoạch cổ phần hoá 11 doanh nghiệp, nhng đến cuối năm 1999 Tổng công ty chỉ hoàn thành cổ phần hoá đợc 5 doanh nghiệp đó là:

Danh sách các doanh nghiệp đã CPH trong năm 1999

Vốn điều lệ

Tỷ đồng Nhà nớc CBCNV Cổ đông ngoài

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 27 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w